Tuần 15-16. Tổng kết vốn từ
Chia sẻ bởi Phạm Văn Danh |
Ngày 13/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: Tuần 15-16. Tổng kết vốn từ thuộc Luyện từ và câu 5
Nội dung tài liệu:
Thứ 6 ngày 16 tháng 12 năm 2011
Môn: Luyện từ và câu
Chào quý thầy cô giáo
LỚP 5A3
Kiểm tra bài cũ
- Tìm những từ đồng nghĩa và trái nghĩa với mỗi từ sau:
Dũng cảm
Cần cù
- Hãy tìm từ ngữ miêu tả hình dáng hoặc tính tình của người.
Thứ 6 ngày 16 tháng 12 năm 2011
Môn: Luyện từ và câu
Môn: Luyện từ và câu
TỔNG KẾT VỐN TỪ
Thứ 6 ngày 16 tháng 12 năm 2011
Bài tập
tự kiểm tra vốn từ và khả năng dùng từ
của mình (6 phút)
1a : Xếp các tiếng sau thành nhóm đồng nghĩa : (4điểm)
Đỏ , trắng , xanh , hồng , điều , bạch,
biếc , đào , lục , son
1b: Tìm các tiếng cho trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi ô trống:
(6điểm)
(đen, thâm, mun, huyền ,ô, mực )
- Bảng màu đen gọi là bảng ……..
- Mắt màu đen gọi là mắt ………
- Ngựa màu đen gọi là ngựa ……..
- Mèo màu đen gọi là mèo ……..
- Chó màu đen gọi là chó ……..
- Quần màu đen gọi là quần ……
1a) Các nhóm từ đồng nghĩa là :
* đỏ – điều – son
* xanh – biếc – lục
* trắng – bạch
* hồng – đào
1b) Điền tiếng thích hợp là :
Bảng màu đen gọi là bảng đen.
Mắt màu đen gọi là mắt huyền.
Ngựa màu đen gọi là ngựa ô.
Mèo màu đen gọi là mèo mun.
Chó màu đen gọi là chó mực.
Quần màu đen gọi là quần thâm.
Chú ý: Các tiếng đen, huyền, ô, mun, mực,
thâm là từ đồng nghĩa.Nhưng khi sử dụng phải
lựa chọn cho phù hợp với sự vật, đối tượng.
Câu 2: (SGK/tr160)
“ Chữ nghĩa trong văn miêu tả”
Một em đọc thành tiếng, lớp
đọc thầm đoạn 1 tìm những hình ảnh so sánh:
Người so sánh với người.
Người so sánh với con vật.
Người so sánh với cây, hoa.
Nhỏ so sánh với to.
To so sánh với nhỏ.
Nhận xét: Ta thấy so sánh thật vô cùng.
Một em đọc thành tiếng, lớp đọc thầm đoạn 2, tìm ví dụ về những hình ảnh so sánh, nhân hóa :
- So sánh, nhân hóa để tả bên ngoài.
- So sánh, nhân hóa để tả tâm trạng bên trong.
Nhận xét: Ta thấy so sánh thường đi kèm
nhân hóa
Đọc thầm đoạn 3 và cho biết: Nhìn bầu trời đầy sao các nhà văn đã miêu tả như thế nào?
Huy- gô : Giống như cánh đồng lúa chín với một cái liềm con là vành trăng non.
Ga- ga- rin :Thấy những vì sao là những hạt giống mới loài người vừa gieo vào vũ trụ.
Mai- a- cốp-xki : Thấy những ngôi sao như những giọt nước mắt của người da đen.
Nhận xét: Cả ba hình ảnh rất khác nhau,
nhưng đều đúng và đều hay.
Khi miêu tả cây cối, các nhà văn thấy chúng giống cái gì?
- Giống những con người đang đứng tư lự.
- Giống những con ngựa đang phi nhanh, bờm tung ngược.
- Giống những cái lồng chim của thiên nhiên.
Nhận xét: Mỗi nhà văn đều tìm thấy cái
mới, cái riêng khi quan sát.
Kết luận: Đọc bài văn
“Chữ nghĩa trong văn miêu tả” ta thấy:
Trong văn miêu tả người ta hay so sánh.
So sánh thường kèm theo nhân hóa. Người ta có thể so sánh, nhân hóa để tả bên ngoài, để tả tâm trạng.
Trong quan sát để miêu tả, người ta phải tìm ra cái mới, cái riêng. Không có cái mới, cái riêng thì không có văn học. Phải có cái mới, cái riêng bắt đầu từ sự quan sát. Rồi sau đó mới đến cái mới, cái riêng trong tình cảm, trong tư tưởng.
Câu 3: Từ gợi ý của bài văn, em hãy đặt câu theo những yêu cầu dưới đây.
Miêu tả dòng sông, dòng suối hoặc dòng kênh đang chảy.
Miêu tả đôi mắt của một em bé.
Miêu tả dáng đi của một người.
Các em hãy bắt đầu từ quan sát để tìm thấy
những cái mới,cái riêng trong câu văn của
mình.
Ví dụ:
- Dòng kênh như một mớ tóc xõa dài duyên dáng.
- Dòng sông uốn lượn như một dải lụa đào vắt ngang thành phố.
- Đôi mắt em bé tròn và sáng long lanh như hai hòn bi.
- Bé Nga có đôi mắt đen láy và tròn to như hai hột nhãn.
- Chú bé vừa đi vừa nhảy như một con chim sáo.
- Nó bước đi chậm chạp như một cụ già.
TRÒ CHƠI :
- Đặt câu có hình ảnh so sánh.
- Đặt câu có hình ảnh nhân hóa.
- Trong quan sát miêu tả, người ta thường lưu ý điều gì để có ý văn hay?
AI LÀ NHÀ VĂN
Dặn dò
Ôn tập:
Tổng kết vốn từ
Chuẩn bị bài:
Ôn tập về từ và cấu tạo từ
Chào tạm biệt
quý thầy cô giáo
Lớp 5a3
Thứ 6 ngày 16 tháng 12 năm 2011
Luyện từ và câu
TỔNG KẾT VỐN TỪ
Môn: Luyện từ và câu
Chào quý thầy cô giáo
LỚP 5A3
Kiểm tra bài cũ
- Tìm những từ đồng nghĩa và trái nghĩa với mỗi từ sau:
Dũng cảm
Cần cù
- Hãy tìm từ ngữ miêu tả hình dáng hoặc tính tình của người.
Thứ 6 ngày 16 tháng 12 năm 2011
Môn: Luyện từ và câu
Môn: Luyện từ và câu
TỔNG KẾT VỐN TỪ
Thứ 6 ngày 16 tháng 12 năm 2011
Bài tập
tự kiểm tra vốn từ và khả năng dùng từ
của mình (6 phút)
1a : Xếp các tiếng sau thành nhóm đồng nghĩa : (4điểm)
Đỏ , trắng , xanh , hồng , điều , bạch,
biếc , đào , lục , son
1b: Tìm các tiếng cho trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi ô trống:
(6điểm)
(đen, thâm, mun, huyền ,ô, mực )
- Bảng màu đen gọi là bảng ……..
- Mắt màu đen gọi là mắt ………
- Ngựa màu đen gọi là ngựa ……..
- Mèo màu đen gọi là mèo ……..
- Chó màu đen gọi là chó ……..
- Quần màu đen gọi là quần ……
1a) Các nhóm từ đồng nghĩa là :
* đỏ – điều – son
* xanh – biếc – lục
* trắng – bạch
* hồng – đào
1b) Điền tiếng thích hợp là :
Bảng màu đen gọi là bảng đen.
Mắt màu đen gọi là mắt huyền.
Ngựa màu đen gọi là ngựa ô.
Mèo màu đen gọi là mèo mun.
Chó màu đen gọi là chó mực.
Quần màu đen gọi là quần thâm.
Chú ý: Các tiếng đen, huyền, ô, mun, mực,
thâm là từ đồng nghĩa.Nhưng khi sử dụng phải
lựa chọn cho phù hợp với sự vật, đối tượng.
Câu 2: (SGK/tr160)
“ Chữ nghĩa trong văn miêu tả”
Một em đọc thành tiếng, lớp
đọc thầm đoạn 1 tìm những hình ảnh so sánh:
Người so sánh với người.
Người so sánh với con vật.
Người so sánh với cây, hoa.
Nhỏ so sánh với to.
To so sánh với nhỏ.
Nhận xét: Ta thấy so sánh thật vô cùng.
Một em đọc thành tiếng, lớp đọc thầm đoạn 2, tìm ví dụ về những hình ảnh so sánh, nhân hóa :
- So sánh, nhân hóa để tả bên ngoài.
- So sánh, nhân hóa để tả tâm trạng bên trong.
Nhận xét: Ta thấy so sánh thường đi kèm
nhân hóa
Đọc thầm đoạn 3 và cho biết: Nhìn bầu trời đầy sao các nhà văn đã miêu tả như thế nào?
Huy- gô : Giống như cánh đồng lúa chín với một cái liềm con là vành trăng non.
Ga- ga- rin :Thấy những vì sao là những hạt giống mới loài người vừa gieo vào vũ trụ.
Mai- a- cốp-xki : Thấy những ngôi sao như những giọt nước mắt của người da đen.
Nhận xét: Cả ba hình ảnh rất khác nhau,
nhưng đều đúng và đều hay.
Khi miêu tả cây cối, các nhà văn thấy chúng giống cái gì?
- Giống những con người đang đứng tư lự.
- Giống những con ngựa đang phi nhanh, bờm tung ngược.
- Giống những cái lồng chim của thiên nhiên.
Nhận xét: Mỗi nhà văn đều tìm thấy cái
mới, cái riêng khi quan sát.
Kết luận: Đọc bài văn
“Chữ nghĩa trong văn miêu tả” ta thấy:
Trong văn miêu tả người ta hay so sánh.
So sánh thường kèm theo nhân hóa. Người ta có thể so sánh, nhân hóa để tả bên ngoài, để tả tâm trạng.
Trong quan sát để miêu tả, người ta phải tìm ra cái mới, cái riêng. Không có cái mới, cái riêng thì không có văn học. Phải có cái mới, cái riêng bắt đầu từ sự quan sát. Rồi sau đó mới đến cái mới, cái riêng trong tình cảm, trong tư tưởng.
Câu 3: Từ gợi ý của bài văn, em hãy đặt câu theo những yêu cầu dưới đây.
Miêu tả dòng sông, dòng suối hoặc dòng kênh đang chảy.
Miêu tả đôi mắt của một em bé.
Miêu tả dáng đi của một người.
Các em hãy bắt đầu từ quan sát để tìm thấy
những cái mới,cái riêng trong câu văn của
mình.
Ví dụ:
- Dòng kênh như một mớ tóc xõa dài duyên dáng.
- Dòng sông uốn lượn như một dải lụa đào vắt ngang thành phố.
- Đôi mắt em bé tròn và sáng long lanh như hai hòn bi.
- Bé Nga có đôi mắt đen láy và tròn to như hai hột nhãn.
- Chú bé vừa đi vừa nhảy như một con chim sáo.
- Nó bước đi chậm chạp như một cụ già.
TRÒ CHƠI :
- Đặt câu có hình ảnh so sánh.
- Đặt câu có hình ảnh nhân hóa.
- Trong quan sát miêu tả, người ta thường lưu ý điều gì để có ý văn hay?
AI LÀ NHÀ VĂN
Dặn dò
Ôn tập:
Tổng kết vốn từ
Chuẩn bị bài:
Ôn tập về từ và cấu tạo từ
Chào tạm biệt
quý thầy cô giáo
Lớp 5a3
Thứ 6 ngày 16 tháng 12 năm 2011
Luyện từ và câu
TỔNG KẾT VỐN TỪ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Danh
Dung lượng: 91,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)