Tuần 14. Ôn tập về từ loại

Chia sẻ bởi Phạm Thị Hương Dịu | Ngày 13/10/2018 | 46

Chia sẻ tài liệu: Tuần 14. Ôn tập về từ loại thuộc Luyện từ và câu 5

Nội dung tài liệu:

Phạm Thị Hương Dịu
Trường Tiểu học Hưng Đạo
Thứ… ngày…tháng…năm…
Luyện từ và câu

Kiểm tra bài cũ
a.Lan nói:
Thưa bác (1), bác (2 ) cháu gửi biếu bác (3) chai mật ong ạ !
b. Hạnh thì thầm vào tai Liên:
- Chị (1) là người chị (2) tốt nhất của em.

Hãy tìm danh từ và đại từ
trong các từ in đậm
Danh từ:
bác (2), chị (2)
Đại từ:
bác (1), bác (3)
chị (1)
Nhiều danh từ chỉ quan hệ thân thuộc được dùng như đại từ xưng hô.Ví dụ: ông, bà, cô, bác ,anh ,chị….
Thứ… ngày…tháng…năm…
Luyện từ và câu

Kiểm tra bài cũ
a.Lan nói:
Thưa bác (1), bác (2 ) cháu gửi biếu bác (3) chai mật ong ạ !
b. Hạnh thì thầm vào tai Liên:
- Chị (1) là người chị (2) tốt nhất của em.

Danh từ:
Bác (2), chị (2)
Đại từ:
Bác (1), bác (3)
chị (1)
Nhiều danh từ chỉ quan hệ thân thuộc được dùng như đại từ xưng hô.Ví dụ: ông, bà, cô, bác ,anh ,chị….
Câu trên thuộc kiểu câu nào?
Tìm thành phần chủ ngữ trong câu.
Câu trên thuộc kiểu câu “Ai là gì?”.
Thành phần chủ ngữ trong câu: chị (1).
Thứ… ngày…tháng…năm…
Luyện từ và câu
Tiết trước chúng ta ôn tập
danh từ và đại từ.
Tiết học hôm nay chúng ta ôn tập thêm về
động từ, tính từ, quan hệ từ.
Nêu đặc điểm của một từ loại đã học.
Ôn tập về từ loại
Thứ… ngày…tháng…năm…
Luyện từ và câu
Ôn tập về từ loại ( tiết 2)
Từ loại
Động từ là từ chỉ hoạt động,
trạng thái của sự vật.
Tính từ là những từ
miêu tả đặc điểm hay
tính chất của sự vật,
hoạt động, trạng thái.
Quan hệ từ là những từ nối
những từ ngữ hoặc các câu
nhằm thể hiện mối quan hệ
giữa những từ ngữ hoặc
câu ấy với nhau.
Đại từ là từ dùng để xưng hô
hay để thay thế cho DT, ĐT,TT
(hoặc cụm DT,cụm ĐT,cụmTT)
trong câu cho khỏi lặp
các từ ngữ ấy.
Danh từ là từ chỉ sự vật
(người,vật,hiện tượng,
khái niệm hay đơn vị).

Thứ… ngày…tháng…năm…
Luyện từ và câu
Ôn tập về từ loại ( tiết 2)
Bài tập 1:
Không thấy Nguyên trả lời, tôi nhìn sang. Hai tay Nguyên vịn vào song cửa sổ,mắt nhìn xa vời vợi. Qua ánh đèn ngoài đường hắt vào, tôi thấy ở khoé mắt nó hai giọt lệ lớn sắp sửa lăn xuống má.Tự nhiên nước mắt tôi trào ra.Cũng giờ này năm ngoái, tôi còn đón giao thừa với ba ở bệnh viện.Năm nay ba bỏ con một mình, ba ơi!
Xếp các từ in đậm vào bảng phân loại.
Làm việc
nhóm đôi.
Thứ… ngày…tháng…năm…
Luyện từ và câu
Ôn tập về từ loại ( tiết 2)
Bài tập 1:
Không thấy Nguyên trả lời, tôi nhìn sang.Hai tay Nguyên vịn vào song cửa sổ,mắt nhìn xa vời vợi. Qua ánh đèn ngoài đường hắt vào, tôi thấy ở khoé mắt nó hai giọt lệ lớn sắp sửa lăn xuống má.Tự nhiên nước mắt tôi trào ra.Cũng giờ này năm ngoái, tôi còn đón giao thừa với ba ở bệnh viện.Năm nay ba bỏ con một mình, ba ơi!
Tìm động từ chỉ hoạt động .
Tìm động từ chỉ trạng thái .
Động từ chỉ hoạt động: nhìn, vịn, đón.
Động từ chỉ trạng thái: hắt, thấy, trào, bỏ, lăn.
Thứ… ngày…tháng…năm…
Luyện từ và câu
Ôn tập về từ loại ( tiết 2)
Bài tập 1
Hạt gạo làng ta
Có bão tháng bảy
Có mưa tháng ba
Giọt mồ hôi sa
Những trưa tháng sáu
Nước như ai nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy.
Khổ thơ nói lên điều gì?
Khổ thơ nói lên:
- Sự vất vả của người mẹ để
làm ra hạt gạo.
- Qua đó ca ngợi những
người mẹ cần cù,vất vả làm ra hạt gạo.
Dựa vào ý của đoạn trên
hãy viết đoạn văn ngắn.
Thứ… ngày…tháng…năm…
Luyện từ và câu
Ôn tập về từ loại ( tiết 2)
Trưa tháng sáu nắng như đổ lửa.Nước ở các thửa ruộng nóng như có ai nấu lên.Thể mà, giữa trời nắng chang chang, mẹ em lội ruộng cấy lúa.Mẹ đội chiếc nón lá,gương mặt mẹ đỏ bừng.Lưng phơi giữa nắng, mồ hôi mẹ ướt đẫm chiếc áo màu nâu…Mỗi hạt gạo làm ra chứa bao giột mồ hôi, bao nỗi vất vả của mẹ.
Đọc và tìm trong đoạn văn một động từ, một tính từ, một quan hệ từ.
Thứ… ngày…tháng…năm…
Luyện từ và câu
Ôn tập về từ loại ( tiết 2)
Từ loại
Động từ là từ chỉ hoạt động,
trạng thái của sự vật.
Tính từ là những từ
miêu tả đặc điểm hay
tính chất của sự vật,
hoạt động, trạng thái.
Quan hệ từ là những từ nối
những từ ngữ hoặc các câu
nhằm thể hiện mối quan hệ
giữa những từ ngữ hoặc
câu ấy với nhau.
Đại từ là từ dùng để xưng hô
hay để thay thế cho DT, ĐT,TT
(hoặc cụm DT,cụm ĐT,cụmTT)
trong câu cho khỏi lặp
các từ ngữ ấy.
Danh từ là từ chỉ sự vật
(người,vật,hiện tượng,
khái niệm hay đơn vị).

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Hương Dịu
Dung lượng: 66,92KB| Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)