Tuần 14. Ôn tập về từ loại

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Dũng | Ngày 13/10/2018 | 26

Chia sẻ tài liệu: Tuần 14. Ôn tập về từ loại thuộc Luyện từ và câu 5

Nội dung tài liệu:

Giáo viên : Trịnh Nhược Lan
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ CHUYÊN ĐỀ TỔ 5
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VẠN NINH
TRƯỜNG TIỂU HỌC XUÂN SƠN
Môn : Luyện từ và câu
Đặt câu có sử dụng một cặp quan hệ từ đã học ?
Thứ ba ngày 4 tháng 12 năm 2012
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Vì trời mưa nên đường lầy lội.
Bạn Hoa không những hát hay mà còn đàn rất giỏi.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Thứ ba ngày 4 tháng 12 năm 2012
ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI
Danh từ chung là tên của một loại sự vật.
Ví dụ : sông, bàn ghế, thầy giáo,…
Thế nào là danh từ chung ?
Thế nào là danh từ riêng ?
Danh từ riêng là tên riêng của một sự vật.
Danh từ riêng luôn luôn được viết hoa.
Ví dụ : Hà, Trang, Định,…
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Thứ ba ngày 4 tháng 12 năm 2012
ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI
-Chị ! - Nguyên quay sang tôi giọng nghẹn ngào . - Chị. Chị là chị gái của em nhé !
Tôi nhìn em cười trong hai hàng nước mắt kéo vệt trên má:
- Chị sẽ là chị của em mãi mãi !
Nguyên cười rồi đưa tay lên quệt má. Tôi chẳng buồn lau mặt nữa. Chúng tôi d?ng như vậy nhìn ra phía xa sáng rực ánh đèn màu, xung quanh là tiếng đàn, tiếng hát khi xa, khi gần chào mừng mùa xuân. Một năm mới bắt đầu.
Theo Thựy Linh
1.Đọc đoạn văn sau. Tìm danh từ riêng và danh từ chung trong đoạn văn.`
Thứ ba ngày 4 tháng 12 năm 2012
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
2 . Nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học .
ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI
Khi viết tên người , tên địa lí Việt Nam , cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên riêng đó.
Ví dụ : Hồ Chí Minh, Tiền Giang,…
Khi viết tên người , tên địa lí nước ngoài , ta viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó . Nếu bộ phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng cần có gạch nối.
Ví dụ : An – đéc - xen, Vích - tô Huy – gô,…
Những tên riêng nước ngoài được phiên âm theo âm Hán Việt thì viết giống như cách viết tên riêng Việt Nam.
Ví dụ : Tây Ban Nha, Hồng Kông,…
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI
Thứ ba ngày 4 tháng 12 năm 2012
- Đại từ xưng hô là gì ?
* Đại từ xưng hô là từ được người nói dùng để tự chỉ mình hay chỉ người khác khi giao tiếp . VD : tôi,chúng tôi , ta , chúng ta , mày,chúng mày , nó ,chúng nó …
Bên cạnh các từ nói trên , người Việt Nam còn dùng nhiều danh từ chỉ người làm đại từ xưng hô theo thứ bậc,tuổi tác,giới tính như: ông ,bà , anh ,chị , em ,cháu ,thầy ,bạn ….
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Thứ ba ngày 4 tháng 12 năm 2012
ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI
-Chị ! - Nguyên quay sang tôi giọng nghẹn ngào . - Chị. Chị là chị gái của em nhé !
Tôi nhìn em cười trong hai hàng nước mắt kéo vệt trên má:
- Chị sẽ là chị của em mãi mãi !
Nguyên cười rồi đưa tay lên quệt má. Tôi chẳng buồn lau mặt nữa. Chúng tôi d?ng như vậy nhìn ra phía xa sáng rực ánh đèn màu, xung quanh là tiếng đàn, tiếng hát khi xa, khi gần chào mừng mùa xuân. Một năm mới bắt đầu.
Theo Thựy Linh
3. Tìm đại từ xưng hô trong đoạn văn ở bài tập 1 .
Thứ ba ngày 4 tháng 12 năm 2012
ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
4. Tìm trong đoạn văn ở bài tập 1 :
Một danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu Ai làm gì ?
b) Một danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu Ai thế nào ?
c) Một danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu Ai là gì ?
d)Một danh từ tham gia bộ phận vị ngữ trong kiểu câu Ai là gì ?
-Chị ! - Nguyên quay sang tôi giọng nghẹn ngào . - Chị. Chị là chị gái của em nhé !
Tôi nhìn em cười trong hai hàng nước mắt kéo vệt trên má:
- Chị sẽ là chị của em mãi mãi !
Nguyên cười rồi đưa tay lên quệt má. Tôi chẳng buồn lau mặt nữa Chúng tôi d?ng như vậy nhìn ra phía xa sáng rực ánh đèn màu, xung quanh là tiếng đàn, tiếng hát khi xa, khi gần chào mừng mùa xuân. Một năm mới bắt đầu.
Theo Thựy Linh
1. Ch? !
3. Ch?.Chị là chị gái của em nhé.
4. Tôi nhìn em cười trong hai hàng nước mắt kéo vệt trên má.
5. Chị sẽ là chị của em mãi mãi.
6. Nguyên cười rồi đưa tay lên quệt má.
7. Tôi chẳng buồn lau mặt nữa.
8. Chúng tôi đứng như vậy nhìn ra phía xa sáng rực ánh đèn màu, xung quanh là tiếng đàn, tiếng hát khi xa, khi gần chào mừng mùa xuân.
9. Một năm mới bắt đầu.
2. Nguyên quay sang tôi, giọng nghẹn ngào.
4. Tìm trong đoạn văn ở bài tập 1 :
a)Một danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu Ai làm gì ?
b) Một danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu Ai thế nào ?
c) Một danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu Ai là gì ?
d)Một danh từ tham gia bộ phận vị ngữ trong kiểu câu Ai là gì ?
Nguyên quay sang tôi, giọng nghẹn ngào. (Ai làm gì)
Tìm trong đoạn văn ở bài tập 1 :
a) Một danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu Ai làm gì ?
Thứ ba ngày 4 tháng 12 năm 2012
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI
b) Một danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu Ai thế nào ?
Một năm mới bắt đầu. (Ai thế nào)
c) Một danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu Ai là gì ?
- Chị là chị gái của em nhé. (Ai là gì)
- Chị sẽ là chị của em mãi mãi. (Ai là gì)
d) Một danh từ tham gia bộ phận vị ngữ trong kiểu câu Ai là gì ?
- Chị là chị gái của em nhé. (Ai là gì)
- Chị sẽ là chị của em mãi mãi. (Ai là gì)
Thứ ba ngày 4 tháng 12 năm 2012
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI
Khi viết tên người , tên địa lí Việt Nam , cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên riêng đó.
Khi viết tên người , tên địa lí nước ngoài , ta viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó . Nếu bộ phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng cần có gạch nối.
Những tên riêng nước ngoài được phiên âm theo âm Hán Việt thì viết giống như cách viết tên riêng Việt Nam.
Củng cố :
CHÀO TẠM BIỆT VÀ HẸN GẶP LẠI
GV : Trịnh Nhược Lan
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Dũng
Dung lượng: 1,39MB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)