Tuần 14. Ôn tập về từ loại
Chia sẻ bởi Phạm Xuân Ba |
Ngày 12/10/2018 |
45
Chia sẻ tài liệu: Tuần 14. Ôn tập về từ loại thuộc Luyện từ và câu 5
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐỨC PHỔ
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHỔ AN
LUYỆN TỪ VÀ CÂU 5
TIẾT 27 TUẦN 14
Thế nào là động từ ?
Động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật.
Thế nào là tính từ ?
Tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động,trạng thái…
Thế nào là quan hệ từ ?
- Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu với nhau, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa các từ ngữ hoặc các câu ấy.
Động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật.
Tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động,trạng thái…
- Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu với nhau, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa các từ ngữ hoặc các câu ấy.
Bài 1: Xếp các từ in đậm trong đoạn văn sau vào bảng phân loại ở bên dưới:
Không thấy Nguyên trả lời, tôi nhìn sang. Hai tay Nguyên vịn vào song cửa sổ, mắt nhìn xa vời vợi. Qua ánh đèn ngoài đường hắt vào, tôi thấy ở khoé mắt nó hai giọt lệ lớn sắp sửa lăn xuống má. Tự nhiên nước mắt tôi trào ra. Cũng giờ này năm ngoái, tôi còn đón giao thừa với ba ở bệnh viện. Năm nay ba bỏ con một mình, ba ơi! Theo Thùy Linh
Bài 1: Xếp các từ in đậm trong đoạn văn sau vào bảng phân loại:
Không thấy Nguyên trả lời, tôi nhìn sang. Hai tay Nguyên vịn vào song cửa sổ, mắt nhìn xa vời vợi. Qua ánh đèn ngoài đường hắt vào, tôi thấy ở khoé mắt nó hai giọt lệ lớn sắp sửa lăn xuống má. Tự nhiên nước mắt tôi trào ra. Cũng giờ này năm ngoái, tôi còn đón giao thừa với ba ở bệnh viện. Năm nay ba bỏ con một mình, ba ơi!
nhìn, vịn, hắt, thấy, lăn, trào, đón, bỏ.
- xa,
- lớn
- ở
- với
Bài tập 2. Dựa vào ý khổ 2 trong bài thơ Hạt gạo làng ta của Trần Đăng Khoa, viết một đoạn văn ngắn tả người mẹ cấy lúa giữa trưa tháng 6 nóng bức, chỉ ra một động từ, một tính từ và một quan hệ từ em đã dùng trong đoạn văn ấy.
Hạt gạo làng ta
Có bão tháng bảy
Có mưa tháng ba
Giọt mồ hôi sa
Những trưa tháng sáu
Nước như ai nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy…”
Khổ thơ nói lên điều gì?
Khổ thơ nói lên:
- Sự vất vả của người mẹ, phải cấy lúa giữa trưa tháng 6.
- Qua đó ca ngợi nguời phụ nữ Việt Nam chịu thương chịu khó để làm ra hạt gạo
Hạt gạo làng ta
Có bão tháng bảy
Có mưa tháng ba
Giọt mồ hôi sa
Những trưa tháng sáu
Nước như ai nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy…”
- Dựa vào ý của khổ thơ trên
viết đoạn văn ngắn tả người mẹ cấy lúa giữa trưa tháng 6.
-Sau đó,em hãy chỉ ra một động từ, một tính từ, một quan hệ từ em đã sử dụng trong đoạn văn ấy
Trưa tháng sáu nắng như đổ lửa. Nước ở các thửa ruộng nóng như có ai nấu lên.Thế mà, giữa trời nắng chang chang, mẹ em lội ruộng cấy lúa. Mẹ đội chiếc nón lá, gương mặt mẹ đỏ bừng. Lưng phơi giữa nắng, mồ hôi mẹ ướt đẫm chiếc áo màu nâu…Mỗi hạt gạo làm ra chứa bao giọt mồ hôi, bao nỗi vất vả của mẹ.
Động từ: đổ, nấu, lội, cấy, đội, phơi, làm, …
Tính từ: nóng, chang chang, đỏ bừng, ướt đẫm, vất vả…
Quan hệ từ: ở, như, trên, còn, thế mà…
Trò chơi : Vượt chướng ngại vật
Trò chơi : Vượt chướng ngại vật
Hãy chọn ý đúng:
Câu 1: Nếu hoa có ở trời cao
Thì bầy ong cũng mang vào mật ong.
Cặp quan hệ từ nếu …thì dùng để:
A/ Biểu thị quan hệ tăng tiến.
B/ Biểu thị quan hệ tương phản.
C/ Biểu thị quan hệ nguyên nhân-kết quả.
D/ Biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết- kết quả.
Trò chơi : Vượt chướng ngại vật
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết giờ
Bắt đầu
Trò chơi : Vượt chướng ngại vật
Câu 2: Trong câu : “Ngựa con sẽ rong ruổi qua bao núi đồi.”
Từ rong ruổi thuộc từ loại nào?
A/ Danh từ.
B/ Động từ.
C/ Tính từ.
D/ Quan hệ từ.
Trò chơi : Vượt chướng ngại vật
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết giờ
Bắt đầu
Trò chơi : Vượt chướng ngại vật
Trò chơi : Vượt chướng ngại vật
Câu 3: Trong hai câu thơ: “Tuổi thơ chở đầy cổ tích
Dòng sông lời mẹ ngọt ngào”
có tính từ là:
A/ tuổi thơ.
B/ chở.
C/ cổ tích.
D/ ngọt ngào.
Câu 3: Trong hai câu thơ: “Tuổi thơ chở đầy cổ tích
Dòng sông lời mẹ ngọt ngào”
có tính từ là:
.
.
.
.
D/ ngọt ngào.
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết giờ
Bắt đầu
Trò chơi : Vượt chướng ngại vật
Xin chúc mừng em
Động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật.
Tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động,trạng thái…
- Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu với nhau, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa các từ ngữ hoặc các câu ấy.
Chuẩn bị bài sau:
MỞ RỘNG VỐN TỪ : HẠNH PHÚC
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHỔ AN
LUYỆN TỪ VÀ CÂU 5
TIẾT 27 TUẦN 14
Thế nào là động từ ?
Động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật.
Thế nào là tính từ ?
Tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động,trạng thái…
Thế nào là quan hệ từ ?
- Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu với nhau, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa các từ ngữ hoặc các câu ấy.
Động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật.
Tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động,trạng thái…
- Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu với nhau, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa các từ ngữ hoặc các câu ấy.
Bài 1: Xếp các từ in đậm trong đoạn văn sau vào bảng phân loại ở bên dưới:
Không thấy Nguyên trả lời, tôi nhìn sang. Hai tay Nguyên vịn vào song cửa sổ, mắt nhìn xa vời vợi. Qua ánh đèn ngoài đường hắt vào, tôi thấy ở khoé mắt nó hai giọt lệ lớn sắp sửa lăn xuống má. Tự nhiên nước mắt tôi trào ra. Cũng giờ này năm ngoái, tôi còn đón giao thừa với ba ở bệnh viện. Năm nay ba bỏ con một mình, ba ơi! Theo Thùy Linh
Bài 1: Xếp các từ in đậm trong đoạn văn sau vào bảng phân loại:
Không thấy Nguyên trả lời, tôi nhìn sang. Hai tay Nguyên vịn vào song cửa sổ, mắt nhìn xa vời vợi. Qua ánh đèn ngoài đường hắt vào, tôi thấy ở khoé mắt nó hai giọt lệ lớn sắp sửa lăn xuống má. Tự nhiên nước mắt tôi trào ra. Cũng giờ này năm ngoái, tôi còn đón giao thừa với ba ở bệnh viện. Năm nay ba bỏ con một mình, ba ơi!
nhìn, vịn, hắt, thấy, lăn, trào, đón, bỏ.
- xa,
- lớn
- ở
- với
Bài tập 2. Dựa vào ý khổ 2 trong bài thơ Hạt gạo làng ta của Trần Đăng Khoa, viết một đoạn văn ngắn tả người mẹ cấy lúa giữa trưa tháng 6 nóng bức, chỉ ra một động từ, một tính từ và một quan hệ từ em đã dùng trong đoạn văn ấy.
Hạt gạo làng ta
Có bão tháng bảy
Có mưa tháng ba
Giọt mồ hôi sa
Những trưa tháng sáu
Nước như ai nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy…”
Khổ thơ nói lên điều gì?
Khổ thơ nói lên:
- Sự vất vả của người mẹ, phải cấy lúa giữa trưa tháng 6.
- Qua đó ca ngợi nguời phụ nữ Việt Nam chịu thương chịu khó để làm ra hạt gạo
Hạt gạo làng ta
Có bão tháng bảy
Có mưa tháng ba
Giọt mồ hôi sa
Những trưa tháng sáu
Nước như ai nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy…”
- Dựa vào ý của khổ thơ trên
viết đoạn văn ngắn tả người mẹ cấy lúa giữa trưa tháng 6.
-Sau đó,em hãy chỉ ra một động từ, một tính từ, một quan hệ từ em đã sử dụng trong đoạn văn ấy
Trưa tháng sáu nắng như đổ lửa. Nước ở các thửa ruộng nóng như có ai nấu lên.Thế mà, giữa trời nắng chang chang, mẹ em lội ruộng cấy lúa. Mẹ đội chiếc nón lá, gương mặt mẹ đỏ bừng. Lưng phơi giữa nắng, mồ hôi mẹ ướt đẫm chiếc áo màu nâu…Mỗi hạt gạo làm ra chứa bao giọt mồ hôi, bao nỗi vất vả của mẹ.
Động từ: đổ, nấu, lội, cấy, đội, phơi, làm, …
Tính từ: nóng, chang chang, đỏ bừng, ướt đẫm, vất vả…
Quan hệ từ: ở, như, trên, còn, thế mà…
Trò chơi : Vượt chướng ngại vật
Trò chơi : Vượt chướng ngại vật
Hãy chọn ý đúng:
Câu 1: Nếu hoa có ở trời cao
Thì bầy ong cũng mang vào mật ong.
Cặp quan hệ từ nếu …thì dùng để:
A/ Biểu thị quan hệ tăng tiến.
B/ Biểu thị quan hệ tương phản.
C/ Biểu thị quan hệ nguyên nhân-kết quả.
D/ Biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết- kết quả.
Trò chơi : Vượt chướng ngại vật
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết giờ
Bắt đầu
Trò chơi : Vượt chướng ngại vật
Câu 2: Trong câu : “Ngựa con sẽ rong ruổi qua bao núi đồi.”
Từ rong ruổi thuộc từ loại nào?
A/ Danh từ.
B/ Động từ.
C/ Tính từ.
D/ Quan hệ từ.
Trò chơi : Vượt chướng ngại vật
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết giờ
Bắt đầu
Trò chơi : Vượt chướng ngại vật
Trò chơi : Vượt chướng ngại vật
Câu 3: Trong hai câu thơ: “Tuổi thơ chở đầy cổ tích
Dòng sông lời mẹ ngọt ngào”
có tính từ là:
A/ tuổi thơ.
B/ chở.
C/ cổ tích.
D/ ngọt ngào.
Câu 3: Trong hai câu thơ: “Tuổi thơ chở đầy cổ tích
Dòng sông lời mẹ ngọt ngào”
có tính từ là:
.
.
.
.
D/ ngọt ngào.
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết giờ
Bắt đầu
Trò chơi : Vượt chướng ngại vật
Xin chúc mừng em
Động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật.
Tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động,trạng thái…
- Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu với nhau, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa các từ ngữ hoặc các câu ấy.
Chuẩn bị bài sau:
MỞ RỘNG VỐN TỪ : HẠNH PHÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Xuân Ba
Dung lượng: 1,38MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)