Tuần 14. Ôn tập về từ loại
Chia sẻ bởi Đặng Quang Toàn |
Ngày 12/10/2018 |
68
Chia sẻ tài liệu: Tuần 14. Ôn tập về từ loại thuộc Luyện từ và câu 5
Nội dung tài liệu:
Thứ tư ngày 12 tháng 5 năm 2010
Tập đọc
Chúng em kính chào quý thầy cô giáo
về dự giờ.
Lớp: 5A
Môn: Luyện từ và câu
Bé Mai dẫn Tâm ra vườn rau và khoe:
- Các luống rau xanh tốt là do tớ chăm sóc đấy!
Luyện từ và câu:
Đọc đoạn văn sau rồi tìm các danh từ riêng, danh từ chung có trong đoạn văn.
Ôn tập từ loại
1. Ôn tập về từ loại:
- Thế nào là động từ?
- Thế nào là tính từ?
- Thế nào là quan hệ từ?
Luyện từ và câu:
- Động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật.
- Tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động hoặc trạng thái…
- Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu với nhau, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa các từ ngữ hoặc các câu ấy.
Ôn tập từ loại
1. Ôn tập về từ loại:
Luyện từ và câu:
- Động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật.
- Tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động hoặc trạng thái….
- Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu với nhau, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa các từ ngữ hoặc các câu ấy.
Bài 1: Xếp các từ in đậm trong đoạn văn sau vào bảng phân loại:
Không thấy Nguyên trả lời, tôi nhìn sang. Hai tay Nguyên vịn vào song cửa sổ, mắt nhìn xa vời vợi. Qua ánh đèn ngoài đường hắt vào, tôi thấy ở khoé mắt nó hai giọt lệ lớn sắp sửa lăn xuống má. Tự nhiên nước mắt tôi trào ra. Cũng giờ này năm ngoái, tôi đón giao thừa với ba ở bệnh viện. Năm nay ba bỏ con một mình, ba ơi!
Theo Thuỳ Linh
Luyện từ và câu:
Ôn tập từ loại
1. Ôn tập về từ loại:
Ôn tập từ loại
Bài 1: Xếp các từ in đậm trong đoạn văn sau vào bảng phân loại:
M:trả lời
nhìn,
vịn,
hắt,
thấy,
lăn,
trào,
đón,
bỏ
vời vợi
qua
xa,
lớn
ở,
với
Luyện từ và câu:
1. Ôn tập về từ loại:
Thứ tư ngày 27 tháng 11 năm 2013
Ôn tập từ loại
Bài 2: Dựa vào ý khổ thơ 2 trong bài thơ “Hạt gạo làng ta” của Trần Đăng Khoa, viết một đoạn văn ngắn tả người mẹ cấy lúa giữa trưa tháng 6 nóng bức. Chỉ ra một động từ, một tính từ, một quan hệ từ em đã dùng trong đoạn văn ấy.
2. Thực hành viết đoạn văn:
Động từ, tính từ, quan hệ từ
Luyện từ và câu:
Hạt gạo làng ta
Có bão tháng bảy
Có mưa tháng ba
Giọt mồ hôi sa
Những trưa tháng sáu
Nước như ai nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy...
Ý của khổ thơ trên nói lên điều gì?
Ý khổ thơ nói lên sự vất vả, khó nhọc của mẹ giữa những trưa tháng sáu trời nắng như đổ lửa. Mẹ không quản nắng mưa, lặn lội trên đồng ruộng để làm ra hạt gạo thơm ngon.
Luyện từ và câu:
Ôn tập từ loại
2. Dựa vào khổ thơ sau, thực hành viết đoạn văn có sử dụng động từ, tính từ và quan hệ từ:
Hạt gạo làng ta
Có bão tháng bảy
Có mưa tháng ba
Giọt mồ hôi sa
Những trưa tháng sáu
Nước như ai nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy...
2. Thực hành viết đoạn văn có sử dụng động từ, tính từ và quan hệ từ:
Em rất tự hào và thương mẹ vô cùng. Mẹ thật vất vả, không quản ngại nắng mưa, tần tảo để làm ra những hạt gạo thơm ngon. Mặc dù cái nắng tháng sáu chói chang, nước dưới ruộng nóng như ai nấu, làm chết cả cá cờ và lũ cua ở trong hang cũng phải bò lên bờ tìm chỗ ẩn náu. Tuy trời nắng như đổ lửa nhưng mẹ em vẫn lội ruộng cấy lúa. Khuôn mặt mẹ đỏ bừng. Những giọt mồ hôi mặn chát lăn dài trên má và ướt đẫm chiếc áo nâu đã bạc màu của mẹ.
2. Thực hành viết đoạn văn:
Em rất tự hào và thương mẹ vô cùng. Mẹ thật vất vả, không quản ngại nắng mưa, tần tảo để làm ra những hạt gạo thơm ngon. Mặc dù cái nắng tháng sáu chói chang, nước dưới ruộng nóng như ai nấu, làm chết cả cá cờ và lũ cua ở trong hang cũng phải bò lên bờ tìm chỗ ẩn náu. Tuy trời nắng nóng như lửa đốt nhưng mẹ em vẫn lội ruộng cấy lúa. Khuôn mặt mẹ đỏ bừng. Những giọt mồ hôi mặn chát lăn dài trên má và ướt đẫm chiếc áo nâu đã bạc màu của mẹ.
Ôn tập từ loại
1. Ôn tập về từ loại:
Luyện từ và câu:
- Động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật.
- Tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động hoặc trạng thái….
- Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu với nhau, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa các từ ngữ hoặc các câu ấy.
Trò chơi:
Vòng quay kì diệu
Đại từ là gì?
Từ dùng để xưng hô, để trỏ vào các sự vật, sự việc hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ … trong câu cho khỏi lặp lại các từ ngữ ấy.
Các từ: ngủ, im lặng, cười, mang vác thuộc từ loại gì?
Các từ: ngủ, im lặng, cười, mang vác thuộc từ loại động từ.
Tính từ có thể kết hơp được với các từ ngữ nào?
Tính từ có thể kết hơp được với các từ ngữ: rất, hơi, quá, lắm.
Chúng ta đã được học những từ loại nào?
Danh từ, động từ, đại từ, tính từ, quan hệ từ
Quan hệ từ là gì?
Từ nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa các từ ngữ hoặc các câu ấy với nhau.
Các từ quyển sách, con đường, nhà ga, đất nước thuộc từ loại nào?
Các từ quyển sách, con đường, nhà ga, đất nước là danh từ.
00
09
08
07
06
05
04
03
02
01
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Giờ học đến đây đã kết thúc
Chúng em kính chúc
quý thầy cô giáo mạnh khoẻ, hạnh phúc.
Tập đọc
Chúng em kính chào quý thầy cô giáo
về dự giờ.
Lớp: 5A
Môn: Luyện từ và câu
Bé Mai dẫn Tâm ra vườn rau và khoe:
- Các luống rau xanh tốt là do tớ chăm sóc đấy!
Luyện từ và câu:
Đọc đoạn văn sau rồi tìm các danh từ riêng, danh từ chung có trong đoạn văn.
Ôn tập từ loại
1. Ôn tập về từ loại:
- Thế nào là động từ?
- Thế nào là tính từ?
- Thế nào là quan hệ từ?
Luyện từ và câu:
- Động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật.
- Tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động hoặc trạng thái…
- Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu với nhau, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa các từ ngữ hoặc các câu ấy.
Ôn tập từ loại
1. Ôn tập về từ loại:
Luyện từ và câu:
- Động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật.
- Tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động hoặc trạng thái….
- Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu với nhau, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa các từ ngữ hoặc các câu ấy.
Bài 1: Xếp các từ in đậm trong đoạn văn sau vào bảng phân loại:
Không thấy Nguyên trả lời, tôi nhìn sang. Hai tay Nguyên vịn vào song cửa sổ, mắt nhìn xa vời vợi. Qua ánh đèn ngoài đường hắt vào, tôi thấy ở khoé mắt nó hai giọt lệ lớn sắp sửa lăn xuống má. Tự nhiên nước mắt tôi trào ra. Cũng giờ này năm ngoái, tôi đón giao thừa với ba ở bệnh viện. Năm nay ba bỏ con một mình, ba ơi!
Theo Thuỳ Linh
Luyện từ và câu:
Ôn tập từ loại
1. Ôn tập về từ loại:
Ôn tập từ loại
Bài 1: Xếp các từ in đậm trong đoạn văn sau vào bảng phân loại:
M:trả lời
nhìn,
vịn,
hắt,
thấy,
lăn,
trào,
đón,
bỏ
vời vợi
qua
xa,
lớn
ở,
với
Luyện từ và câu:
1. Ôn tập về từ loại:
Thứ tư ngày 27 tháng 11 năm 2013
Ôn tập từ loại
Bài 2: Dựa vào ý khổ thơ 2 trong bài thơ “Hạt gạo làng ta” của Trần Đăng Khoa, viết một đoạn văn ngắn tả người mẹ cấy lúa giữa trưa tháng 6 nóng bức. Chỉ ra một động từ, một tính từ, một quan hệ từ em đã dùng trong đoạn văn ấy.
2. Thực hành viết đoạn văn:
Động từ, tính từ, quan hệ từ
Luyện từ và câu:
Hạt gạo làng ta
Có bão tháng bảy
Có mưa tháng ba
Giọt mồ hôi sa
Những trưa tháng sáu
Nước như ai nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy...
Ý của khổ thơ trên nói lên điều gì?
Ý khổ thơ nói lên sự vất vả, khó nhọc của mẹ giữa những trưa tháng sáu trời nắng như đổ lửa. Mẹ không quản nắng mưa, lặn lội trên đồng ruộng để làm ra hạt gạo thơm ngon.
Luyện từ và câu:
Ôn tập từ loại
2. Dựa vào khổ thơ sau, thực hành viết đoạn văn có sử dụng động từ, tính từ và quan hệ từ:
Hạt gạo làng ta
Có bão tháng bảy
Có mưa tháng ba
Giọt mồ hôi sa
Những trưa tháng sáu
Nước như ai nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy...
2. Thực hành viết đoạn văn có sử dụng động từ, tính từ và quan hệ từ:
Em rất tự hào và thương mẹ vô cùng. Mẹ thật vất vả, không quản ngại nắng mưa, tần tảo để làm ra những hạt gạo thơm ngon. Mặc dù cái nắng tháng sáu chói chang, nước dưới ruộng nóng như ai nấu, làm chết cả cá cờ và lũ cua ở trong hang cũng phải bò lên bờ tìm chỗ ẩn náu. Tuy trời nắng như đổ lửa nhưng mẹ em vẫn lội ruộng cấy lúa. Khuôn mặt mẹ đỏ bừng. Những giọt mồ hôi mặn chát lăn dài trên má và ướt đẫm chiếc áo nâu đã bạc màu của mẹ.
2. Thực hành viết đoạn văn:
Em rất tự hào và thương mẹ vô cùng. Mẹ thật vất vả, không quản ngại nắng mưa, tần tảo để làm ra những hạt gạo thơm ngon. Mặc dù cái nắng tháng sáu chói chang, nước dưới ruộng nóng như ai nấu, làm chết cả cá cờ và lũ cua ở trong hang cũng phải bò lên bờ tìm chỗ ẩn náu. Tuy trời nắng nóng như lửa đốt nhưng mẹ em vẫn lội ruộng cấy lúa. Khuôn mặt mẹ đỏ bừng. Những giọt mồ hôi mặn chát lăn dài trên má và ướt đẫm chiếc áo nâu đã bạc màu của mẹ.
Ôn tập từ loại
1. Ôn tập về từ loại:
Luyện từ và câu:
- Động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật.
- Tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động hoặc trạng thái….
- Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu với nhau, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa các từ ngữ hoặc các câu ấy.
Trò chơi:
Vòng quay kì diệu
Đại từ là gì?
Từ dùng để xưng hô, để trỏ vào các sự vật, sự việc hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ … trong câu cho khỏi lặp lại các từ ngữ ấy.
Các từ: ngủ, im lặng, cười, mang vác thuộc từ loại gì?
Các từ: ngủ, im lặng, cười, mang vác thuộc từ loại động từ.
Tính từ có thể kết hơp được với các từ ngữ nào?
Tính từ có thể kết hơp được với các từ ngữ: rất, hơi, quá, lắm.
Chúng ta đã được học những từ loại nào?
Danh từ, động từ, đại từ, tính từ, quan hệ từ
Quan hệ từ là gì?
Từ nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa các từ ngữ hoặc các câu ấy với nhau.
Các từ quyển sách, con đường, nhà ga, đất nước thuộc từ loại nào?
Các từ quyển sách, con đường, nhà ga, đất nước là danh từ.
00
09
08
07
06
05
04
03
02
01
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Giờ học đến đây đã kết thúc
Chúng em kính chúc
quý thầy cô giáo mạnh khoẻ, hạnh phúc.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Quang Toàn
Dung lượng: 906,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)