Tuần 14. Luyện tập về câu hỏi
Chia sẻ bởi Đỗ Văn Minh |
Ngày 14/10/2018 |
87
Chia sẻ tài liệu: Tuần 14. Luyện tập về câu hỏi thuộc Luyện từ và câu 4
Nội dung tài liệu:
Luyện từ và câu
Bài : Luyện tập về câu hỏi
Kiểm tra bài cũ
Em nhận biết câu hỏi nhờ những dấu hiệu nào? Cho ví dụ.
Câu hỏi thường có các từ nghi vấn (ai, cái gì, sao, không…). Khi viết, cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi(?).
Ví dụ : Ai là lớp trưởng lớp 4C ?
Cho ví dụ về một câu hỏi em dùng để tự hỏi mình.
Ví dụ : Vì sao mình không giải được bài tập này nhỉ?
Câu hỏi (còn gọi là câu nghi vấn) dùng để hỏi về những điều chưa biết. Phần lớn câu hỏi là để hỏi người khác, nhưng cũng có những câu hỏi để tự hỏi mình.
Ví dụ :
Vì sao bạn không làm bài ?
Nêu tác dụng của câu hỏi? Cho ví dụ.
Câu hỏi (còn gọi là câu nghi vấn) dùng để hỏi về những điều chưa biết. Phần lớn câu hỏi là để hỏi người khác, nhưng cũng có những câu hỏi để tự hỏi mình.
Ví dụ :
Vì sao bạn không làm bài ?
Nêu tác dụng của câu hỏi? Cho ví dụ.
Bài 1. Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm dưới đây :
a) Hăng hái nhất và khoẻ nhất là bác cần trục.
b) Trước giờ học, chúng em thường rủ nhau ôn bài cũ.
c) Bến cảng lúc nào cũng đông vui.
d) Bọn trẻ xóm em hay thả diều ngoài chân đê.
a) Hăng hái nhất và khoẻ nhất là bác cần trục.
b) Trước giờ học, chúng em thường rủ nhau ôn bài cũ.
c) Bến cảng lúc nào cũng
đông vui.
d) Bọn trẻ xóm em hay thả diều ngoài chân đê.
Hăng hái nhất và khoẻ nhất là ai ?
Trước giờ học, các em thường làm gì ?
Bến cảng như thế nào ?
Bọn trẻ xóm em hay thả diều ở đâu ?
2. Đặt câu hỏi với mỗi từ sau: ai, cái gì, làm gì, thế nào, vì sao, bao giờ, ở đâu.
VD : Ai đọc hay nhất lớp ?
Cái gì dùng để làm đá ?
Hằng ngày em làm gì để giúp đỡ mẹ ?
Khi còn nhỏ, chữ viết của Cao Bá Quát thế nào ?
Vì sao hôm qua bạn nghỉ học ?
Bao giờ bạn về quê ?
Nhà bạn ở đâu?
Bài 3. Tìm từ nghi vấn trong các câu hỏi dưới đây :
a) Có phải chú bé Đất trở thành chú Đất Nung không ?
b) Chú bé Đất trở thành chú Đất Nung, phải không ?
c) Chú bé Đất trở thành chú Đất Nung à ?
a) Có phải chú bé Đất trở thành chú Đất Nung không ?
b) Chú bé Đất trở thành chú Đất Nung,
phải không ?
c) Chú bé Đất trở thành chú Đất Nung à ?
có phải – không ?
phải không ?
à ?
Bài 4. Với mỗi từ hoặc cặp từ nghi vấn vừa tìm được,
đặt một câu hỏi.
a. Có phải cậu học lớp 4C không?
b. Cậu muốn chơi với chúng tớ, phải không ?
c. Bạn thích chơi bóng đá à?
Ví dụ:
Bài 5. Trong các câu dưới đây, câu nào không phải là câu hỏi và không được dùng dấu chấm hỏi ?
a) Bạn có thích chơi diều không ?
b) Tôi không biết bạn có thích chơi diều không ?
c) Hãy cho tôi biết bạn thích trò chơi nào nhất ?
d) Ai dạy bạn làm đèn ông sao đấy ?
e) Thử xem ai khéo tay hơn nào ?
a. Bạn có thích chơi diều không ?
b. Tôi không biết bạn có thích chơi diều không ?
c. Hãy cho biết bạn thích trò chơi nào nhất ?
d. Ai dạy bạn làm đèn ông sao đấy?
e. Thử xem ai khéo tay hơn nào ?
S
Đ
Thử xem ai khéo tay hơn nào .
S
S
Đ
Hãy cho biết bạn thích trò chơi nào nhất.
Tôi không biết bạn có thích chơi diều không.
b) Tôi không biết bạn có thích chơi
diều không.
c) Hãy cho tôi biết bạn thích trò chơi
nào nhất.
e) Thử xem ai khéo tay hơn nào.
3 Câu không phải là câu hỏi, không được dùng dấu chấm hỏi :
Nêu ý kiến của người nói
Nêu đề nghị
Nêu đề nghị
Chào tạm biệt!
Bài : Luyện tập về câu hỏi
Kiểm tra bài cũ
Em nhận biết câu hỏi nhờ những dấu hiệu nào? Cho ví dụ.
Câu hỏi thường có các từ nghi vấn (ai, cái gì, sao, không…). Khi viết, cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi(?).
Ví dụ : Ai là lớp trưởng lớp 4C ?
Cho ví dụ về một câu hỏi em dùng để tự hỏi mình.
Ví dụ : Vì sao mình không giải được bài tập này nhỉ?
Câu hỏi (còn gọi là câu nghi vấn) dùng để hỏi về những điều chưa biết. Phần lớn câu hỏi là để hỏi người khác, nhưng cũng có những câu hỏi để tự hỏi mình.
Ví dụ :
Vì sao bạn không làm bài ?
Nêu tác dụng của câu hỏi? Cho ví dụ.
Câu hỏi (còn gọi là câu nghi vấn) dùng để hỏi về những điều chưa biết. Phần lớn câu hỏi là để hỏi người khác, nhưng cũng có những câu hỏi để tự hỏi mình.
Ví dụ :
Vì sao bạn không làm bài ?
Nêu tác dụng của câu hỏi? Cho ví dụ.
Bài 1. Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm dưới đây :
a) Hăng hái nhất và khoẻ nhất là bác cần trục.
b) Trước giờ học, chúng em thường rủ nhau ôn bài cũ.
c) Bến cảng lúc nào cũng đông vui.
d) Bọn trẻ xóm em hay thả diều ngoài chân đê.
a) Hăng hái nhất và khoẻ nhất là bác cần trục.
b) Trước giờ học, chúng em thường rủ nhau ôn bài cũ.
c) Bến cảng lúc nào cũng
đông vui.
d) Bọn trẻ xóm em hay thả diều ngoài chân đê.
Hăng hái nhất và khoẻ nhất là ai ?
Trước giờ học, các em thường làm gì ?
Bến cảng như thế nào ?
Bọn trẻ xóm em hay thả diều ở đâu ?
2. Đặt câu hỏi với mỗi từ sau: ai, cái gì, làm gì, thế nào, vì sao, bao giờ, ở đâu.
VD : Ai đọc hay nhất lớp ?
Cái gì dùng để làm đá ?
Hằng ngày em làm gì để giúp đỡ mẹ ?
Khi còn nhỏ, chữ viết của Cao Bá Quát thế nào ?
Vì sao hôm qua bạn nghỉ học ?
Bao giờ bạn về quê ?
Nhà bạn ở đâu?
Bài 3. Tìm từ nghi vấn trong các câu hỏi dưới đây :
a) Có phải chú bé Đất trở thành chú Đất Nung không ?
b) Chú bé Đất trở thành chú Đất Nung, phải không ?
c) Chú bé Đất trở thành chú Đất Nung à ?
a) Có phải chú bé Đất trở thành chú Đất Nung không ?
b) Chú bé Đất trở thành chú Đất Nung,
phải không ?
c) Chú bé Đất trở thành chú Đất Nung à ?
có phải – không ?
phải không ?
à ?
Bài 4. Với mỗi từ hoặc cặp từ nghi vấn vừa tìm được,
đặt một câu hỏi.
a. Có phải cậu học lớp 4C không?
b. Cậu muốn chơi với chúng tớ, phải không ?
c. Bạn thích chơi bóng đá à?
Ví dụ:
Bài 5. Trong các câu dưới đây, câu nào không phải là câu hỏi và không được dùng dấu chấm hỏi ?
a) Bạn có thích chơi diều không ?
b) Tôi không biết bạn có thích chơi diều không ?
c) Hãy cho tôi biết bạn thích trò chơi nào nhất ?
d) Ai dạy bạn làm đèn ông sao đấy ?
e) Thử xem ai khéo tay hơn nào ?
a. Bạn có thích chơi diều không ?
b. Tôi không biết bạn có thích chơi diều không ?
c. Hãy cho biết bạn thích trò chơi nào nhất ?
d. Ai dạy bạn làm đèn ông sao đấy?
e. Thử xem ai khéo tay hơn nào ?
S
Đ
Thử xem ai khéo tay hơn nào .
S
S
Đ
Hãy cho biết bạn thích trò chơi nào nhất.
Tôi không biết bạn có thích chơi diều không.
b) Tôi không biết bạn có thích chơi
diều không.
c) Hãy cho tôi biết bạn thích trò chơi
nào nhất.
e) Thử xem ai khéo tay hơn nào.
3 Câu không phải là câu hỏi, không được dùng dấu chấm hỏi :
Nêu ý kiến của người nói
Nêu đề nghị
Nêu đề nghị
Chào tạm biệt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Văn Minh
Dung lượng: 413,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)