Tuần 14. Luyện tập về câu hỏi

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Phương | Ngày 10/05/2019 | 165

Chia sẻ tài liệu: Tuần 14. Luyện tập về câu hỏi thuộc Luyện từ và câu 4

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN SƠN
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC
?
2
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Dùng câu hỏi vào mục đích khác
I. Nhận xét:
1. Đọc lại đoạn đối thoại giữa ông Hòn Rấm với chú bé Đất trong truyện Chú Đất Nung.
Ông Hòn Rấm cu?i bảo:
- Sao chú mày nhát thế? Đất có thể nung trong lửa kia mà!
Chú bé Đất ngạc nhiên hỏi lại:
- Nung ấy ạ?
Chứ sao? Đã là ngưu?i thì phải dám xông pha, làm du?c nhiều việc có ích.
* Tìm câu hỏi trong đoạn đối thoại trên?
- Theo em các câu hỏi của ông Hòn Rấm có dùng để hỏi về điều chua biết không?
- Nếu không, chúng du?c dùng làm gì?
- Sao chú mày nhát thế?
Ông Hòn Rấm chê chú bé Đất nhát.
chê
- Chứ sao?
Ông Hòn Rấm
khẳng định đất có
thể nung trong lửa.
khẳng định
3. Trong Nhà văn hoá, em và bạn say sua trao đổi với nhau về bộ phim đang xem. Bỗng có ngu?i bên cạnh bảo: "Các cháu có thể nói nhỏ hơn không?" Em hiểu câu hỏi ấy có ý nghĩa gì?
- Sao chú mày nhát thế?
- Ông Hòn Rấm chê chú bé Đất nhát.
- Chứ sao?
- Ông Hòn Rấm khẳng định đất có thể nung trong lửa.
- Các cháu có thể nói nhỏ hơn không?
- Câu hỏi dùng để nêu yêu cầu, mong muốn.
II. Ghi nhớ:
Nhiều khi ta có thể dùng câu hỏi để l�m gỡ?
Nhiều khi ta có thể dùng câu hỏi để thể hiện:
1. Thái độ khen, chê.
2. Sự khẳng định, phủ định.
3. Yêu cầu, mong muốn.
a. Dỗ mãi mà em bé vẫn khóc, mẹ bảo: "Có nín đi không? Các chị ấy cưu?i cho đây này."
b. ánh mắt các bạn nhìn tôi nhuư trách móc: "Vì sao cậu lại làm phiền lòng cô nhưu vậy?"
c. Chị tôI cu?i: "Em vẽ thế này mà bảo là con ngựa à?"
d. Bà cụ hỏi một ngưu?i đang đứng vơ vẩn trưu?c bến xe: "Chú có thể xem giúp tôi mấy giờ có xe đi miền Đông không? "
Bài 1: Các câu hỏi sau du?c dùng làm gì?
III. Luyện tâp:
a. Dỗ mãi mà em bé vẫn khóc, mẹ bảo: "Có nín đi không? Các chị ấy cưu?i cho đây này."
Bài 1: Câu hỏi sau du?c dùng làm gì?
Mẹ yêu cầu em bé nín khóc.
b. ánh mắt các bạn nhìn tôi nhuư trách móc: "Vì sao cậu lại làm phiền lòng cô nhưu vậy?"
Thể hiện ý chê trách
Bài 1: Câu hỏi sau du?c dùng làm gì?
Bài 1: Câu hỏi sau du?c dùng làm gì?
c. Chị tôi cưu?i: "Em vẽ thế này mà bảo là con ngựa à? "
Chị chê em vẽ không giống con ngựa.
Bài 1: Câu hỏi sau du?c dùng làm gì?
d. Bà cụ hỏi một người đang đứng vơ vẩn trưu?c bến xe: "Chú có thể xem giúp tôi mấy giờ có xe đi miền Đông không? "
Bà cụ nhờ cậy giúp đỡ
a. Dỗ mãi mà em bé vẫn khóc, mẹ bảo: "Có nín đi không? Các chị ấy cưu?i cho đây này."
Mẹ yêu cầu em bé nín khóc.
b. ánh mắt các bạn nhìn tôi nhu trách móc: "Vì sao cậu lại làm phiền lòng cô nhưu vậy?"
Thể hiện ý chê trách
c. Chị tôi cưu?i: "Em vẽ thế này mà bảo là con ngựa à?"
Chị chê em vẽ không giống con ngựa
d. Bà cụ hỏi một ngưu?i đang đứng vơ vẩn trưu?c bến xe: "Chú có thể xem giúp tôi mấy giờ có xe đi miền Đông không?"
Bà cụ nhờ cậy giúp đỡ
a. Tỏ thái độ khen, chê.

b. Khẳng định, phủ định.

c. Thể hiện yêu cầu, mong muốn.
Bài 2. Hãy nêu một vài tình huống có thể dùng câu hỏi để:
- Em gái em học mẫu giáo chiều qua mang về phiếu bé ngoan. Em khen bé: “Sao bé ngoan thế nhỉ?”
a) Tỏ thái độ khen, chê.
- Tối qua, bé rất nghịch, bôi mực hết sách của em. Em tức quá, kêu lên: “ Sao em hư thế nhỉ? Anh không chơi với em nữa”.
Một bạn chỉ thích ăn táo. Em nói với bạn: “Ăn mận cũng hay chứ?”
- Bạn thấy em nói vậy thì bĩu môi: “Ăn mận cho hỏng răng à?”
b) Khẳng định, phủ định.
Em trai em nhảy nhót trên giường huỳnh huỵch lúc em đang chăm chú học bài. Em bảo: “Em ra ngoài cho chị học bài được không?”
c) Thể hiện yêu cầu, mong muốn.
a) Tỏ thái độ khen, chê.
- Tối qua, bé rất nghịch, bôi mực hết sách của em. Em tức quá, kêu lên: “ Sao em hư thế nhỉ? Anh không chơi với em nữa”.
- Em gái em học mẫu giáo chiều qua mang về phiếu bé ngoan. Em khen bé: “Sao bé ngoan thế nhỉ?”
b) Khẳng định, phủ định.
Một bạn chỉ thích ăn táo. Em nói với bạn: “Ăn mận cũng hay chứ?”
- Bạn thấy em nói vậy thì bĩu môi: “Ăn mận cho hỏng răng à?”
c) Thể hiện yêu cầu, mong muốn.
Em trai em nhảy nhót trên giường huỳnh huỵch lúc em đang chăm chú học bài. Em bảo: “ Em ra ngoài cho chị học bài được không?”
a. Trong giờ sinh hoạt đầu tuần của toàn tru?ng, em đang chăm chú nghe cô hiệu tru?ng nói thì một bạn ngồi cạnh hỏi chuyện em. Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nói với bạn: Chờ xong giờ sinh hoạt sẽ nói chuyện.
Bài 2: Đặt câu phù hợp với các tình huống cho sau đây:
b. Đến nhà một bạn cùng lớp, em thấy nhà rất sạch sẽ, đồ đạc sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp. Hãy dùng hình thức câu hỏi để khen bạn.
c. Trong giờ kiểm tra, em làm sai một bài tập, mãi đến khi về nhà em mới nghĩ ra. Em có thể tự trách mình bằng câu hỏi nhuư thế nào?
d. Em và các bạn trao đổi về các trò chơi. Bạn Linh bảo: "Đá cầu là thích nhất." Bạn Nam lại nói: "Chơi bi thích hơn." Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nêu ý kiến của mình: chơi diều cũng thú vị.
a. Trong giờ sinh hoạt đầu tuần của toàn tru?ng, em đang chăm chú nghe cô hiệu tru?ng nói thì một bạn ngồi cạnh hỏi chuyện em. Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nói với bạn: Chờ xong giờ sinh hoạt sẽ nói chuyện.
Bài 2: Đặt câu phù hợp với các tình huống cho sau đây:
- Bạn có thể chờ hết giờ sinh hoạt, chúng mình cùng nói chuyện được không?
b. Đến nhà một bạn cùng lớp, em thấy nhà rất sạch sẽ, đồ đạc sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp. Hãy dùng hình thức câu hỏi để khen bạn.
c. Trong giờ kiểm tra, em làm sai một bài tập, mãi đến khi về nhà em mới nghĩ ra. Em có thể tự trách mình bằng câu hỏi như thế nào?
d. Em và các bạn trao đổi về các trò chơi. Bạn Linh bảo: "Đá cầu là thích nhất." Bạn Nam lại nói: "Chơi bi thích hơn." Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nêu ý kiến của mình: chơi diều cũng thú vị.
Bài 2: Đặt câu phù hợp với các tình huống cho sau đây:
Bài 2: Đặt câu phù hợp với các tình huống cho sau đây:
b. Đến nhà một bạn cùng lớp, em thấy nhà rất sạch sẽ, đồ đạc sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp. Hãy dùng hình thức câu hỏi để khen bạn.
Sao nhà bạn sạch sẽ, ngăn nắp thế?
c. Trong giờ kiểm tra, em làm sai một bài tập, mãi đến khi về nhà em mới nghĩ ra. Em có thể trách mình bằng câu hỏi như thế nào?
Bài toán không khó sao mình lại làm sai vậy nhỉ?
d. Em và bạn trao đổi về các trò chơi. Bạn Linh bảo: "Đá cầu là thích nhất." Bạn Nam nói: "Chơi bi thích hơn." Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nêu ý kiến của mình: chơi diều cũng thú vị.
Chơi diều cũng thú vị đấy chứ?
DẶN DÒ
- Về nhà học bài.
- Chuẩn bị bài:
Mở rộng vốn từ: Đồ chơi – Trò chơi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Phương
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)