Tuần 13. Câu hỏi và dấu chấm hỏi

Chia sẻ bởi trần văn sến | Ngày 08/05/2019 | 66

Chia sẻ tài liệu: Tuần 13. Câu hỏi và dấu chấm hỏi thuộc Luyện từ và câu 4

Nội dung tài liệu:

Luyện từ và câu
Hãy đặt câu với một từ thuộc chủ đề: ý chí - Nghị lực.
Kiểm tra bài cũ:
Thứ ngày tháng 12 năm 2017
Câu hỏi và dấu chấm hỏi
Luyện từ và câu
Thứ ngày tháng 12 năm 2017
1. Ghi lại các câu hỏi trong bài tập đọc: Người tìm đường lên các vì sao. (trang 125)

Ghi lại các câu hỏi
I. Nhận xét
Xi-ôn-
cốp-xki
Một
người bạn
Tự hỏi mình
Xi-ôn-cốp-xki
- Từ: vì sao
- Từ: thế nào
I. Nhận xét
Dấu hiệu nào giúp em nhận ra đó là câu hỏi ?
Cuối những câu hỏi có dấu chấm hỏi (?)
Theo em, câu hỏi dùng để làm gì ?
Câu hỏi dùng để hỏi những điều mình chưa biết.
Câu hỏi này là của ai ?
Câu hỏi 1 được dùng để hỏi ai ?
Câu hỏi 2 được dùng để hỏi ai ?
Phần lớn câu hỏi là để hỏi người khác, nhưng cũng có những câu để tự hỏi mình.
Quan sát hai câu hỏi trên em thấy có những từ nào được dùng để hỏi ?
- Dấu chấm hỏi ở cuối câu (?)
- Dấu chấm hỏi ở cuối câu (?)
Khi viết câu hỏi ta cần chú ý điều gì ?
Khi đoc câu hỏi ta cần nhấn giọng ở những từ để hỏi.
Các câu hỏi thường có các từ nghi vấn ( ai, gì, nào, sao, không…) Khi viết cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi (?)
Câu hỏi và dấu chấm hỏi
Luyện từ và câu
Thứ ngày tháng 12 năm 2017
II. Ghi nhớ:
1. Câu hỏi (còn được gọi là câu nghi vấn) dùng để hỏi những điều chưa biết.
2. Phần lớn các câu hỏi là để hỏi người khác nhưng cũng có câu để tự hỏi mình.
3. Câu hỏi thường có các từ nghi vấn
(ai, gì, nào, sao, không...) Khi viết, cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi (?).

Câu hỏi và dấu chấm hỏi
Luyện từ và câu
Thứ ngày tháng 12 năm 2017
Xi - ôn - cốp - xki
Câu hỏi và dấu chấm hỏi
Luyện từ và câu
Thứ ngày tháng 12 năm 2017













III. Luyện tập
Bài 1: Tìm câu hỏi trong các bài: Thưa chuyện với mẹ- trang 85; Hai bàn tay - trang114 và ghi vào bảng có mẫu như sau:














Ai xui con thế ?
Câu hỏi của mẹ.
Để hỏi Cương
thế
Anh có yêu nước không?
Anh có giữ bí mật không?
Anh có muốn đi với tôi không ?
Nhưng chúng ta lấy đâu ra tiền mà đi ?
Anh đi với tôi chứ ?
Câu hỏi của Bác Hồ.
Câu hỏi của Bác Hồ.
Câu hỏi của Bác Hồ.
Câu hỏi của Bác Lê.
Câu hỏi của Bác Hồ.
Để hỏi Bác Lê
Để hỏi Bác Lê
Để hỏi Bác Lê
Để hỏi Bác Lê
Để hỏi Bác Hồ
có…không
đâu
có…không
có…không
chứ
1
2
3
4

5

6
Chọn khoảng 3 câu trong bài “Văn hay chữ tốt”. Đặt câu hỏi để trao đổi với các bạn về nội dung liên quan đến từng câu.
M: Thuở đi học, Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên nhiều bài
văn dù hay vẫn bị thầy cho điểm kém.

Bài 2:
Câu hỏi và dấu chấm hỏi
Luyện từ và câu
Thứ ngày tháng 12 năm 2017
Chọn khoảng 3 câu trong bài “Văn hay chữ tốt”. Đặt câu hỏi để trao đổi với các bạn về nội dung liên quan đến từng câu.
M: Thuở đi học, Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên nhiều bài
văn dù hay vẫn bị thầy cho điểm kém.
Câu hỏi: - Thuở đi học, chữ Cao Bá Quát thế nào ?
- Chữ ai xấu ?
- Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm kém ?
- Vì sao nhiều bài văn của Cao Bá Quát dù hay vẫn bị điểm kém ?
Bài 2:
Câu hỏi và dấu chấm hỏi
Luyện từ và câu
Thứ ngày tháng 12 năm 2017
Em hãy đặt một câu hỏi để tự hỏi mình.
M: Mình đã đọc truyện này ở đâu rồi ấy nhỉ?
Bài 3
Chúng ta có thể sử dụng mẫu câu sau:
Mình …………………………………… nhỉ?
Câu hỏi và dấu chấm hỏi
Luyện từ và câu
Thứ ngày tháng 12 năm 2017
1. Câu hỏi (còn được gọi là câu nghi vấn) dùng để hỏi những điều chưa biết.
2. Phần lớn các câu hỏi là để hỏi người khác nhưng cũng có câu để tự hỏi mình.
3. Câu hỏi thường có các từ nghi vấn (ai, gì, nào, sao, không...) Khi viết, cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi (?).

Nêu tác dụng và dấu hiệu nhận biết câu hỏi ?
Câu hỏi và dấu chấm hỏi
Luyện từ và câu
Thứ ngày tháng 12 năm 2017
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: trần văn sến
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)