Tuần 13. Câu hỏi và dấu chấm hỏi

Chia sẻ bởi Nguyễn Trần Bảo Ngọc | Ngày 14/10/2018 | 37

Chia sẻ tài liệu: Tuần 13. Câu hỏi và dấu chấm hỏi thuộc Luyện từ và câu 4

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG TIỂU HỌC LÝ TỰ TRỌNG
TP RẠCH GIÁ – KIÊN GIANG
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
GV : Nguyễn Trần Bảo Ngọc
KIỂM TRA BÀI CŨ
* Nói lên ý chí, nghị lực của con người :
? quyết chí, quyết tâm, bền gan, bền chí, bền lòng, kiên nhẫn, kiên trì, kiên nghị, kiên tâm, kiên cường, kiên quyết, vững tâm, vững chí, vững dạ, vững lòng, .
? Tìm các từ (Ít nhất là 5 từ)
Th? hai, ngày 28 tháng 3 nam 2016
Luyện từ và câu
* Nêu lên những thử thách đối với ý chí, nghị lực của con người :
? khó khăn, gian khó, gian khổ, gian nan, gian lao, gian truân, thử thách, thách thức, chông gai, ...
? Tìm các từ (Ít nhất là 5 từ)
Luyện từ và câu
KIỂM TRA BÀI CŨ
Th? năm, ngày 14 tháng 11 nam 2013
Em hãy đọc một đoạn văn ngắn
Luyện từ và câu
KIỂM TRA BÀI CŨ
nói về một người có ý chí, nghị lực.
Th? năm, ngày 14 tháng 11 nam 2013
Câu hỏi và dấu chấm hỏi
I/ NHẬN XÉT:
1/ Ghi lại các câu hỏi trong bài tập đọc Người tìm đường lên các vì sao.
Câu 1: “Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được ?”
Câu 2: - Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm như thế ?
2/ Các câu hỏi ấy là của ai và để hỏi ai?.
Của Xi-ôn-cốp-xki
- Ông tự hỏi ông
Của người bạn
- Hỏi Xi-ôn-cốp-xki
3/ Những dấu hiệu nào giúp em nhận ra đó là câu hỏi?.
Vì sao
?
thế nào
như thế
?
Luyện từ và câu
Th? năm, ngày 14 tháng 11 nam 2013
Câu hỏi và dấu chấm hỏi
II- GHI NHỚ:
3. Câu hỏi thường có các từ nghi vấn (ai, gì, nào, sao, không …). Khi viết, cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi (?)
III- LUYỆN TẬP :
Câu hỏi (còn gọi là câu nghi vấn) dùng để hỏi về những điều chưa biết.
2. Phần lớn câu hỏi là để hỏi người khác, nhưng cũng có những câu để tự hỏi mình.
Luyện từ và câu
Th? năm, ngày 14 tháng 11 nam 2013
III- LUYỆN TẬP :
1. Tìm câu hỏi trong các bài Thưa chuyện với mẹ, Hai bàn tay và ghi vào bảng có mẫu như sau:
2
Ai xui con thế?
Câu hỏi của mẹ
Để hỏi Cương
Ai...thế
1. Tìm câu hỏi trong các bài Thưa chuyện với mẹ, Hai bàn tay và ghi vào bảng có mẫu như sau:
Ai xui con thế?
2
Câu hỏi của Bác Hồ
Câu hỏi của mẹ
Để hỏi Cương
Ai …thế
Nhưng biết thầy có chịu nghe không?
Câu hỏi của mẹ
Để hỏi Cương
Nhưng … không
3
4
Anh có yêu nước không?
Để hỏi bác Lê
có… không
5
Anh có thể giữ bí mật không?
Câu hỏi của Bác Hồ
Để hỏi bác Lê
có thể… không
6
Anh có muốn đi với tôi không?
Câu hỏi của Bác Hồ
Để hỏi bác Lê
có.. không
7
Nhưng chúng ta lấy đâu ra tiền mà đi?
Câu hỏi của bác Lê
Để hỏi Bác Hồ
đâu
8
Anh đi với tôi chứ?
Câu hỏi của Bác Hồ
Để hỏi bác Lê
chứ
2/ Chọn khoảng 3 caâu trong baøi Văn hay chữ tốt. Đặt caâu hỏi để trao đổi với bạn về caùc nội dung lieân quan đến từng caâu.
M: Thuôû đi học, Cao Baù Quaùt viết chữ rất xấu neân nhiều baøi văn duø hay vẫn bị thầy cho điểm keùm.
Câaâu hỏi:- Thuôû đi học, chữ Cao Baù Quaùt thế naøo?
- Chữ ai xấu?
- Vì sao Cao Baù Quaùt thường bị điểm keùm?
- Vì sao nhiều baøi văn của Cao Baù Quaùt duø hay vẫn bị ñiểm keùm?
III- LUYỆN TẬP :
3/ Em hãy đặt một câu hỏi để tự hỏi mình.
M: Mình đã đọc truyện này ở đâu rồi ấy nhỉ?
III- LUYỆN TẬP :
Em hãy quan sát tranh và đặt một câu hỏi phù hợp để đố bạn.
Trò chơi: Đố bạn.
 GHI NHỚ :
3. Câu hỏi thường có các từ nghi vấn (ai, gì, nào, sao, không …) Khi viết, cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi (?)
Câu hỏi (còn gọi là câu nghi vấn) dùng để hỏi về những điều chưa biết.
2. Phần lớn câu hỏi là để hỏi người khác, nhưng cũng có những câu để tự hỏi mình.
Bài học đến đây là kết thúc!
Chúc các em học giỏi, cham ngoan.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Trần Bảo Ngọc
Dung lượng: 1,26MB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)