Tuần 12. MRVT: Ý chí - Nghị lực
Chia sẻ bởi Trần Hồng Phương |
Ngày 14/10/2018 |
51
Chia sẻ tài liệu: Tuần 12. MRVT: Ý chí - Nghị lực thuộc Luyện từ và câu 4
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC QUẬN GÒ VẤP
TRƯỜNG TIỂU HỌC LƯƠNG THẾ VINH
GV: Phạm Thị Thu Phượng
Lớp : 4/1
Tuần 13
Bài cũ :
Mở rộng vốn từ :Ý chí - Nghị lực
1/ Tìm 2 từ nói lên ý chí, nghị lực của con người .
2/ Đặt 1 câu với từ nói lên
ý chí, nghị lực của con người.
a/ Làm việc liên tục, bền bỉ.
b/ Sức mạnh tinh thần làm cho con người kiên quyết trong hành động, không lùi bước trước mọi khó khăn.
c/ Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ.
Chọn câu trả lời đúng nhất
Nghĩa đầy đủ của từ nghị lực là :
d/ Có tình cảm rất chân tình, sâu sắc.
Lan đang làm bài thì nghe tiếng gõ cửa, Lan nói với Hoa :
- Cậu có biết ai gõ cửa không?
BÀI MỚI
CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI
Trang 131- SGK Tiếng Việt 4 - tập 1
Hoạt động 1 : Tìm hiểu bài
Hoạt động 2 : Luyện tập
Hoạt động 3 : Củng cố
Hoạt động 1 : Tìm hiểu bài
1/ Ghi lại các câu hỏi có trong bài tập đọc: Người tìm đường lên các vì sao
Từ nhỏ, Xi - ôn - cốp - xki đã mơ ước được bay lên bầu trời. Có lần, ông dại dột nhảy qua cửa sổ để bay theo những cánh chim. Kết quả, ông bị ngã gãy chân. Nhưng rủi ro lại làm nảy ra trong đầu óc non nớt của ông lúc bấy giờ một câu hỏi: "Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được? "
Để tìm điều bí mật đó, Xi - ôn - cốp - xki đọc không biết bao nhiêu là sách. Nghĩ ra điều gì, ông lại hì hục làm thí nghiệm, có khi đến hàng trăm lần.
Có người bạn hỏi:
- Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm như thế ?
Xi - ôn - cốp - xki cười:
- Có gì đâu, mình chỉ tiết kiệm thôi.
Câu hỏi dùng để hỏi về những điều mình chưa biết.
Câu hỏi dùng để làm gì?
2/ Các câu hỏi ấy là của ai và để hỏi ai?
Xi - ôn - cốp - xki
Người bạn
Tự hỏi mình
Xi - ôn - cốp - xki
2/ Phần lớn các câu hỏi là để hỏi người khác, nhưng cũng có những câu để tự hỏi mình.
Chọn câu trả lời đúng nhất
Câu hỏi dùng để hỏi ai?
a/ Hỏi chính mình.
b/ Hỏi người khác.
c/ Phần lớn các câu hỏi là để hỏi người khác, nhưng cũng có những câu để tự hỏi mình.
3/ Những dâu hiệu nào giúp em nhận ra đó là câu hỏi ?
Xi - ôn - cốp - xki
Người bạn
Tự hỏi mình
Xi - ôn - cốp - xki
Có từ "vì sao",
có dấu chấm hỏi cuối câu.
Có từ
"làm thế nào", có dấu chấm hỏi cuối câu.
3/ Câu hỏi thường có các từ nghi vấn (ai, gì, nào , sao , không,.). Khi viết, cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi ( ? ) .
Chọn câu trả lời đúng nhất.
Dấu hiệu để nhận biết đó là câu hỏi:
a/ Câu hỏi có dấu chấm cuối câu.
b/ Câu hỏi thường có các từ nghi vấn (ai, gì, nào, sao, không,... Khi viết cuối câu có dấu chấm hỏi.
c/ Có dấu chấm hỏi cuối câu.
Chọn câu trả lời đúng nhất :
Câu hỏi dùng để hỏi người khác là:
a/ Lan nói với Hoa: "Cậu đến nhà mình chơi."
c/ Nam hỏi Trí : " Cậu có đến nhà mình chơi không?"
d/ Nam hỏi :"Vì sao mình lại để quyển sách này ở đây?"
b/ An nói với Cường: "Hãy đến nhà mình chơi nhé!"
Bài 1: Tìm câu hỏi có trong các bài Thưa chuyện với mẹ, Hai bàn tay vào bảng sau:
Anh đi với tôi chứ?
Bác Hồ
Bác Lê
Chứ
Hoạt động 2 : Luyện tập
Bài 2: Chọn khoảng 3 câu trong bài Văn hay chữ tốt. Đặt câu hỏi để trao đổi với bạn về các nội dung liên quan đến từng câu .
Ví dụ :Thuở đi học, Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên nhiều bài văn dù hay vẫn bị thầy cho điểm kém.
Câu hỏi :
1/ Thuở đi học, chữ Cao Bá Quát như thế nào?
2/ Chữ ai xấu?
3/ Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm kém?
4/ Vì sao nhiều bài văn của Cao Bá Quát dù hay vẫn bị điểm kém?
Để chuyển câu kể thành câu hỏi ta thực hiện như sau:
1/ Xác định thành phần định hỏi ( ý sẽ trả lời cho câu hỏi).
2/ Thay các từ nghi vấn vào thành phần định hỏi.
3/ Thêm dấu chấm hỏi vào cuối câu.
1/ Về nhà, bà kể lại câu chuyện khiến Cao Bá Quát vô cùng ân hận.
2/Từ đó, ông dốc sức luyện viết chữ sao cho đẹp .
Bài 3: Em hãy đặt 1 câu hỏi để tự hỏi mình.
Trong câu hỏi tự hỏi mình thường không có từ ngữ để chỉ đối tượng sẽ trả lời câu hỏi hoặc đối tượng để hỏi là từ "mình".
Các bạn hãy đặt câu tự hỏi mình trong các tình huống gợi ý sau đây nhé!
1/ Câu tự hỏi mình về bài tập đã qua.
2/ Câu tự hỏi mình về 1 đồ dùng đã mua.
Hoạt động 3 : Củng cố
Trò chơi
TÌM ĐƯỜNG VỀ NHÀ
Hoạt động 3 : Củng cố
Câu hỏi còn được gọi là câu gì?
Câu kể
Câu cảm
Câu nghi vấn
Câu khiến
Câu tường thuật
Câu hỏi thường có các từ ngữ dùng để hỏi như :
Ai, gì , nào , sao, không, có
Tính từ
Động từ
danh từ
Từ láy
Câu hỏi để tự hỏi mình là:
Trời đã sáng hẳn.
Mẹ có buồn con không?
Dừng lại đi.
Đi đâu đấy ?
Không biết mẹ có buồn mình không?
Khi viết, cuối câu hỏi có :
Dấu chấm
Dấu chấm hỏi
Dấu chấm cảm
Dấu hai chấm
Dấu chấm phẩy
Dặn dò :
Tìm câu hỏi có trong các bài tập đọc, tập chuyển các câu kể thành câu hỏi.
Xem trước nội dung bài : Luyện tập về câu hỏi.
Bài học kết thúc rồi .
Chào tạm biệt các bạn nhé!
TRƯỜNG TIỂU HỌC LƯƠNG THẾ VINH
GV: Phạm Thị Thu Phượng
Lớp : 4/1
Tuần 13
Bài cũ :
Mở rộng vốn từ :Ý chí - Nghị lực
1/ Tìm 2 từ nói lên ý chí, nghị lực của con người .
2/ Đặt 1 câu với từ nói lên
ý chí, nghị lực của con người.
a/ Làm việc liên tục, bền bỉ.
b/ Sức mạnh tinh thần làm cho con người kiên quyết trong hành động, không lùi bước trước mọi khó khăn.
c/ Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ.
Chọn câu trả lời đúng nhất
Nghĩa đầy đủ của từ nghị lực là :
d/ Có tình cảm rất chân tình, sâu sắc.
Lan đang làm bài thì nghe tiếng gõ cửa, Lan nói với Hoa :
- Cậu có biết ai gõ cửa không?
BÀI MỚI
CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI
Trang 131- SGK Tiếng Việt 4 - tập 1
Hoạt động 1 : Tìm hiểu bài
Hoạt động 2 : Luyện tập
Hoạt động 3 : Củng cố
Hoạt động 1 : Tìm hiểu bài
1/ Ghi lại các câu hỏi có trong bài tập đọc: Người tìm đường lên các vì sao
Từ nhỏ, Xi - ôn - cốp - xki đã mơ ước được bay lên bầu trời. Có lần, ông dại dột nhảy qua cửa sổ để bay theo những cánh chim. Kết quả, ông bị ngã gãy chân. Nhưng rủi ro lại làm nảy ra trong đầu óc non nớt của ông lúc bấy giờ một câu hỏi: "Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được? "
Để tìm điều bí mật đó, Xi - ôn - cốp - xki đọc không biết bao nhiêu là sách. Nghĩ ra điều gì, ông lại hì hục làm thí nghiệm, có khi đến hàng trăm lần.
Có người bạn hỏi:
- Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm như thế ?
Xi - ôn - cốp - xki cười:
- Có gì đâu, mình chỉ tiết kiệm thôi.
Câu hỏi dùng để hỏi về những điều mình chưa biết.
Câu hỏi dùng để làm gì?
2/ Các câu hỏi ấy là của ai và để hỏi ai?
Xi - ôn - cốp - xki
Người bạn
Tự hỏi mình
Xi - ôn - cốp - xki
2/ Phần lớn các câu hỏi là để hỏi người khác, nhưng cũng có những câu để tự hỏi mình.
Chọn câu trả lời đúng nhất
Câu hỏi dùng để hỏi ai?
a/ Hỏi chính mình.
b/ Hỏi người khác.
c/ Phần lớn các câu hỏi là để hỏi người khác, nhưng cũng có những câu để tự hỏi mình.
3/ Những dâu hiệu nào giúp em nhận ra đó là câu hỏi ?
Xi - ôn - cốp - xki
Người bạn
Tự hỏi mình
Xi - ôn - cốp - xki
Có từ "vì sao",
có dấu chấm hỏi cuối câu.
Có từ
"làm thế nào", có dấu chấm hỏi cuối câu.
3/ Câu hỏi thường có các từ nghi vấn (ai, gì, nào , sao , không,.). Khi viết, cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi ( ? ) .
Chọn câu trả lời đúng nhất.
Dấu hiệu để nhận biết đó là câu hỏi:
a/ Câu hỏi có dấu chấm cuối câu.
b/ Câu hỏi thường có các từ nghi vấn (ai, gì, nào, sao, không,... Khi viết cuối câu có dấu chấm hỏi.
c/ Có dấu chấm hỏi cuối câu.
Chọn câu trả lời đúng nhất :
Câu hỏi dùng để hỏi người khác là:
a/ Lan nói với Hoa: "Cậu đến nhà mình chơi."
c/ Nam hỏi Trí : " Cậu có đến nhà mình chơi không?"
d/ Nam hỏi :"Vì sao mình lại để quyển sách này ở đây?"
b/ An nói với Cường: "Hãy đến nhà mình chơi nhé!"
Bài 1: Tìm câu hỏi có trong các bài Thưa chuyện với mẹ, Hai bàn tay vào bảng sau:
Anh đi với tôi chứ?
Bác Hồ
Bác Lê
Chứ
Hoạt động 2 : Luyện tập
Bài 2: Chọn khoảng 3 câu trong bài Văn hay chữ tốt. Đặt câu hỏi để trao đổi với bạn về các nội dung liên quan đến từng câu .
Ví dụ :Thuở đi học, Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên nhiều bài văn dù hay vẫn bị thầy cho điểm kém.
Câu hỏi :
1/ Thuở đi học, chữ Cao Bá Quát như thế nào?
2/ Chữ ai xấu?
3/ Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm kém?
4/ Vì sao nhiều bài văn của Cao Bá Quát dù hay vẫn bị điểm kém?
Để chuyển câu kể thành câu hỏi ta thực hiện như sau:
1/ Xác định thành phần định hỏi ( ý sẽ trả lời cho câu hỏi).
2/ Thay các từ nghi vấn vào thành phần định hỏi.
3/ Thêm dấu chấm hỏi vào cuối câu.
1/ Về nhà, bà kể lại câu chuyện khiến Cao Bá Quát vô cùng ân hận.
2/Từ đó, ông dốc sức luyện viết chữ sao cho đẹp .
Bài 3: Em hãy đặt 1 câu hỏi để tự hỏi mình.
Trong câu hỏi tự hỏi mình thường không có từ ngữ để chỉ đối tượng sẽ trả lời câu hỏi hoặc đối tượng để hỏi là từ "mình".
Các bạn hãy đặt câu tự hỏi mình trong các tình huống gợi ý sau đây nhé!
1/ Câu tự hỏi mình về bài tập đã qua.
2/ Câu tự hỏi mình về 1 đồ dùng đã mua.
Hoạt động 3 : Củng cố
Trò chơi
TÌM ĐƯỜNG VỀ NHÀ
Hoạt động 3 : Củng cố
Câu hỏi còn được gọi là câu gì?
Câu kể
Câu cảm
Câu nghi vấn
Câu khiến
Câu tường thuật
Câu hỏi thường có các từ ngữ dùng để hỏi như :
Ai, gì , nào , sao, không, có
Tính từ
Động từ
danh từ
Từ láy
Câu hỏi để tự hỏi mình là:
Trời đã sáng hẳn.
Mẹ có buồn con không?
Dừng lại đi.
Đi đâu đấy ?
Không biết mẹ có buồn mình không?
Khi viết, cuối câu hỏi có :
Dấu chấm
Dấu chấm hỏi
Dấu chấm cảm
Dấu hai chấm
Dấu chấm phẩy
Dặn dò :
Tìm câu hỏi có trong các bài tập đọc, tập chuyển các câu kể thành câu hỏi.
Xem trước nội dung bài : Luyện tập về câu hỏi.
Bài học kết thúc rồi .
Chào tạm biệt các bạn nhé!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Hồng Phương
Dung lượng: 1,81MB|
Lượt tài: 2
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)