Tuần 12-13. MRVT: Bảo vệ môi trường

Chia sẻ bởi Đinh Thanh | Ngày 13/10/2018 | 52

Chia sẻ tài liệu: Tuần 12-13. MRVT: Bảo vệ môi trường thuộc Luyện từ và câu 5

Nội dung tài liệu:


Chào
mừng
quí thầy cô
về dự giờ lớp 5A !
Người dạy : ẹinh Thanh Trửụứng TH soỏ 2 Nhụn Thaứnh
Lớp 5A
Kính chào quý thầy cô!
TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 2 NHƠN THÀNH
Giáo viên : ÑINH THANH
Câu 1
Câu 2
Kiểm tra bài cũ
Quan hệ từ là gì? Nêu ví dụ.
Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau.
Ví dụ: và, với, hay, hoặc, nhưng, mà, thì, của, ở, tại, bằng, như, để, về ...
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Hãy xác định các cặp quan hệ từ trong các câu sau và cho biết chúng biểu thị mối quan hệ gì?
Nếu chúng em tích cực hoạt động trong tiết học thì tiết học sẽ sinh động.
Vì chúng em làm vệ sinh hàng ngày nên trường em luôn xanh, sạch và đẹp.
Các cặp quan hệ từ trong các câu trên là:
Nếu.thì ? biểu thị quan hệ giả thuyết kết quả điều kiện - kết quả.
Vì...nên ? biểu thị quan hệ nguyên nhân - kết quả.
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
1/- ��c �o�n v�n sau v� th�c hiƯn nhiƯm vơ n�u � b�n d�íi:
Thµnh phÇn m«i tr­êng lµ c¸c yÕu tè t¹o thµnh m«i tr­êng: kh«ng khÝ, n­íc, ®Êt, ©m thanh, ¸nh s¸ng, lßng ®Êt, nói, rõng, s«ng, hå, biÓn, sinh vËt, c¸c hÖ sinh th¸i, c¸c khu d©n c­, khu s¶n xuÊt, khu b¶o tån thiªn nhiªn, c¶nh quan thiªn nhiªn, danh lam th¾ng c¶nh, di tÝch lÞch sö vµ c¸c h×nh th¸i vËt chÊt kh¸c.
a) Phân biệt nghĩa của các cụm từ:
Khu dân

Khu sản xuất
Khu bảo tồn
thiên nhiên
Khu dân cư
Khu dân cư là: Khu vực dành cho nhân dân ăn ở, sinh hoạt.
Khu sản xuất
Khu sản xuất là: Khu vực làm việc của nhà máy, xí nghiệp.
Khu bảo tồn thiên nhiên
Khu bảo tồn thiên nhiên là: khu vực trong đó các loài cây, con vật và cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ, giữ gìn lâu dài.
b) Nối các từ ở cột A ứng với nghĩa ở cột B.
A
B
sinh vật
sinh thái
hình thái
quan hệ giữa sinh vật (kể cả người) với
môI trường xung quanh.
tên gọi chung các vật sống, bao gồm
động vật, thực vật và vi sinh vật, có sinh
ra, lớn lên và chết.
hình thức biểu hiện ra bên ngoài của sự
vật, có thể quan sát được.
2. Ghép tiếng bảo (có nghĩa "giữ, chịu trách nhiệm") với mỗi tiếng sau để tạo thành từ phức và tìm hiểu nghĩa của mỗi từ đó (có thể sử dụng Từ điển tiếng Viêt):
đảm, hiểm, quản, tàng, toàn, tồn, trợ, vệ
Bảo đảm: làm cho chắc chắn thực hiện được, giữ gìn được.


Bảo hiểm: giữ gìn đề phòng tai nạn, trả khoản tiền thỏa thuận khi có tai nạn xảy đến với người đóng bảo hiểm.


Bảo quản: giữ gìn cho khỏi hư hỏng hoặc hao hụt.

Bảo tàng: cất giữ những tài liệu, hiện vật có ý nghĩa lịch sử.


Bảo toàn: giữ cho nguyên vẹn, không thể suy suyển, mất mát.
Bảo tồn: Giữ lại, không để cho mất.
Bảo trợ: Đỡ đầu và giúp đỡ.
Bảo vệ: chống lại mọi sự xâm phạm để giữ cho nguyên vẹn.
3. Thay từ bảo vệ trong câu sau bằng một từ đồng nghĩa với nó:
Chúng em bảo vệ môi trường sạch đẹp.
Chúng em môi trường sạch đẹp.
giữ gìn
1
2
3
4
5
6
B
G
V

I
T
R
O

Ô
M
Ư

N
N

T
G

Y
R
T
Â
T
C
Á
L
P
I

H
X
A
N
H
Ă
M
N
I
M
B
Ú
P
Ê
N
C
À
N
H
T
R
T
Y
Ê
R
T
U
Y

N
U
N
V
I
S
H
R
Ư

N
G
L
N

P
G
B
Ư
R
Ô
M

I
N
O
T
V

A
Ư


T
Người ta thường ví rừng với hình ảnh này.
Một phong trào được tổ chức vào
mùa xuân,do Bác Hồ khởi xướng.
Vì lợi ích … trồng cây
Vì lợi ích trăm năm trồng người.
Trẻ em như ….
Biết ăn, ngủ, biết học hành là ngoan.
Một trong những việc làm
hàng ngày ở lớp của các bạn học sinh.
Một trong những hành động của chúng ta
để giúp mọi người hiểu rõ hơn một phong trào
hay chủ trương nào đó….
Xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô giáo.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Thanh
Dung lượng: 35,13MB| Lượt tài: 0
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)