Tuần 12-13. Luyện tập về quan hệ từ

Chia sẻ bởi Bùi Kim Huệ | Ngày 12/10/2018 | 47

Chia sẻ tài liệu: Tuần 12-13. Luyện tập về quan hệ từ thuộc Luyện từ và câu 5

Nội dung tài liệu:

LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LỚP 5
TUẦN 12
GV:BÙI KIM HUỆ
1. Thế nào là quan hệ từ ?
2. Hãy đặt 1 câu có sử dụng quan hệ từ .
Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau như: và, với, hay, hoặc, nhưng, mà, thì, của, ở, bằng, như, để, về, …..
Luyện từ và câu
Kiểm tra bài cũ :
Thứ sáu, ngày 11 tháng 11 năm 2016
Luyện từ và câu
Thứ sáu, ngày 11 tháng 11 năm 2016
Luyện tập về quan hệ từ
Mục tiêu:
-Tìm được quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì trong câu (BT1, BT2).
-Tìm được quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu của BT3 ; biết đặt câu với quan hệ từ đã cho (BT4).
-Hs khá, giỏi đặt được 3 câu với 3 quan hệ từ nêu ở BT4.
-Giáo dục học sinh vận dụng tốt vào viết văn.
Luyện từ và câu
Thứ sáu, ngày 11 tháng 11 năm 2016
Luyện tập về quan hệ từ
Hoạt động 1:
-Tìm được quan hệ từ và cho biết chúng biểu thị quan hệ gì trong câu
Làm bài tập1, 2
Mục tiêu:
S/121
Bài 1. Tìm quan hệ từ trong đoạn trích dưới đây và cho biết mỗi quan hệ từ nối những từ ngữ nào trong câu:
A Cháng đeo cày. Cái cày của người Hmông to nặng, bắp cày bằng gỗ tốt màu đen, vòng như hình cái cung, ôm lấy bộ ngực nở. Trông anh hùng dũng như một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận.
Các quan hệ từ : của, bằng, như (1 ),như (2)
+ Của : nối cái cày với người Hmông.
+ Bằng : nối bắp cày với gỗ tốt màu đen.
+ Như(1) : nối vòng với hình cái cung.
+ Như(2):nối hùng dũng với một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận.
Luyện từ và câu
Thứ sáu, ngày 11 tháng 11 năm 2016
Luyện tập về quan hệ từ
Hoạt động 1:
Hoạt động 2:
-Tìm được quan hệ từ và cho biết chúng biểu thị quan hệ gì trong câu
Làm bài tập 2
Mục tiêu:
Luyện từ và câu
Thứ sáu, ngày 11 tháng 11 năm 2016
Luyện tập về quan hệ từ
Bài 2. Các từ in đậm được dùng trong mỗi câu dưới đây biểu thị quan hệ gì?
a) Quân sĩ cùng nhân dân trong vùng tìm đủ mọi cách cứu voi khỏi bãi lầy nhưng vô hiệu.
b) Thuyền chúng tôi tiếp tục chèo, đi tới ba nghìn thước rồi mà vẫn thấy chim đậu trắng xoá trên những cành cây gie sát ra sông.
(Gie: chìa ra) Theo: ĐOÀN GIỎI
c) Nếu hoa có ở trời cao
Thì bầy ong cũng mang vào mật thơm.
NGUYỄN ĐỨC MẬU
+ nhưng biểu thị quan hệ tương phản.
+ mà biểu thị quan hệ tương phản.
+ Nếu … thì biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết-kết quả.
Luyện từ và câu
Thứ sáu, ngày 11 tháng 11 năm 2016
Luyện tập về quan hệ từ
Hoạt động 1:
Hoạt động 2:
- -Tìm được quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu để điền vào chỗ trống.
Làm bài tập 3
Mục tiêu:
Luyện từ và câu
Thứ sáu, ngày 11 tháng 11 năm 2016
Luyện tập về quan hệ từ
Bài 3.Tìm quan hệ từ (và, nhưng, trên, thì, ở, của) thích hợp với mỗi ô trống dưới đây:
a) Trời bây giờ trong vắt, thăm thẳm cao.
b) Một vầng trăng tròn, to đỏ hồng hiện lên chân trời, sau rặng tre đen một ngôi làng xa.
Theo THẠCH LAM
c) Trăng quầng hạn, trăng tán mưa.
TỤC NGỮ
d) Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân ở nhiều chỗ đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng thương yêu tôi hết mực, sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này.
Theo NGUYỄN KHẢI



của

thì
thì
nhưng
Hoạt động 2:
Luyện từ và câu
Thứ sáu, ngày 11 tháng 11 năm 2016
Luyện tập về quan hệ từ
4. Đặt câu với mỗi quan hệ từ sau: mà, thì, bằng.
Luyện từ và câu
Thứ sáu, ngày 11 tháng 11 năm 2016
Luyện tập về quan hệ từ
Hoạt động 3:
Làm bài tập 4
Mục tiêu:
Đặt được 3 câu với 3 quan hệ từ đã cho
TRÒ CHƠI
Hoạt động nối tiếp:
Đặt câu với cặp quan hệ từ : “Nếu … thì”
Chọn quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ “……” trong câu sau:

Lan có nhiều tiến bộ trong học tập …. được cô tuyên dương trước lớp.
Chọn quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ “……” trong câu sau:
“ .............. bạn Thư học giỏi ....... bạn ấy còn viết chữ rất đẹp.”
Đặt một câu với quan hệ từ “của”.
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN THĂM LỚP 5/1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Kim Huệ
Dung lượng: 8,03MB| Lượt tài: 0
Loại file: pptx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)