Tuần 11. Quan hệ từ

Chia sẻ bởi Phạm Thị Kim Thoa | Ngày 13/10/2018 | 79

Chia sẻ tài liệu: Tuần 11. Quan hệ từ thuộc Luyện từ và câu 5

Nội dung tài liệu:

Phòng giáo dục đào tạo Huyện Vụ bản
Giáo viên: Phạm Thị Kim Thoa
Trường tiểu học Trần Lâm
Giáo án Ti?ng Vi?t - lớp 5
Chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp
Thứ ba ngày 4 tháng 11 năm 2008
Luyện từ và câu
Thứ ba ngày 04 tháng 11 năm 2008
Luyện từ và câu
Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a) Rừng say ngây và ấm nóng.
b) Tiếng hót dìu dặt của Hoạ Mi giục các loài chim dạo lên những khúc nhạc tưng bừng, ca ngợi núi sông đổi mới.
c)Hoa mai trổ từng chùm thưa thớt, không đơm đặc như hoa đào. Nhưng cành mai uyển chuyển hơn cành đào.
d) Nếu rừng cây cứ bị chặt phá xơ xác thì mặt đất sẽ ngày càng thưa vắng bóng chim.
e)Tuy mảnh vườn ngoài ban công nhà Thu thật nhỏ bé nhưng bầy chim vẫn thường rủ nhau về tụ hội.
CN
VN
VN

CN
VN1
VN2
của
CN
VN2
VN
như
Nhưng
VN1
CN
VN
CN
thì
CN
Nếu
VN
CN
VN
CN
VN
Tuy
nhưng
Câu
Từ in đậm
Tác dụng của từ in đậm
Nối
Biểu thị quan hệ
Nhận xét :
Bài 1. Hãy chỉ ra các từ in đậm và tác dụng của nó trong mỗi ví dụ dưới đây
a) Rừng say ngây và ấm nóng.
b) Tiếng hót dìu dặt của Hoạ Mi giục các loài chim dạo lên những khúc nhạc tưng bừng, ca ngợi núi sông đổi mới.
c) Hoa mai trổ từng chùm thưa thớt, không đơm đặc như hoa đào. Nhưng cành mai uyển chuyển hơn cành đào.
d) Nếu rừng cây cứ bị chặt phá xơ xác thì mặt đất sẽ ngày càng thưa vắng bóng chim.

của
như
Nhưng
Nếu
thì

của
như
Nhưng
Nếu.
thì
say ngây - ấm nóng
tiếng hót dìu dặt - Hoạ Mi
không đơm đặc - hoa đào
Nối hai câu trong đoạn văn
Đẳng lập (cùng làm VN)
Sở hữu
So sánh
Tương phản
Điều kiện, giả thiết - kết quả
Nối hai ý câu
e) Tuy mảnh vườn ngoài ban công nhà Thu thật nhỏ bé nhưng bầy chim vẫn thường rủ nhau về tụ hội.
nhưng
Tuy
Tuy ...
Nối hai ý câu
Tương phản
nhưng
Thứ ba ngày 04 tháng 11 năm 2008
Luyện từ và câu
Quan hệ từ
Thứ ba ngày 04 tháng 11 năm 2008
Luyện từ và câu
1. Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau.
2.Để nối các từ ngữ hoặc các câu với nhau ta có thể dùng một quan hệ từ : và,với, hay, hoặc, nhưng, mà, thì, của, ở, tại, bằng, như, để, về.
Hoặc một cặp quan hệ từ :
Vì,do,tại.nên, nhờ.mà
Nếu, hễ, để.thì
Tuy, mặc dù.nhưng
Không những(không chỉ).mà, bao nhiêu...bấy nhiêu
? Nguyên nhân- kết quả.
? Điều kiện, giả thiết- kết quả.
? Tương phản.
? Tăng tiến.
II. Ghi nhớ:
Câu
Quan hệ từ
Tác dụng của quan hệ từ
Nối
Biểu thị quan hệ
III. Luyện tập :
Bài 1.Tìm quan hệ từ trong mỗi câu sau và nêu rõ tác dụng của chúng
a)Chim, Mây, Nước và Hoa đều cho rằng tiếng hót kì diệu của Hoạ Mi đã làm cho tất cả bừng tỉnh giấc.
b) Những hạt mưa to và nặng bắt đầu rơi xuống như ai ném đá rào rào.

của
rằng

như

của
rằng

như
với
Nước - Hoa
tiếng hót kỳ diệu - Hoạ Mi
cho với bộ phận đứng sau
to - nặng
Đẳng lập (cùng làm CN)
Sở hữu
Chính phụ
Đẳng lập (cùng BS ý nghĩa cho DT)
So sánh
rơi - ai ném đá
c) Bé Thu rất khoái ra ban công ngồi với ông nội, nghe ông rủ rỉ giảng giải về từng loại cây.
về
về
ngồi - ông nội
Chính phụ
với
giải - từng loại cây
Chính phụ
Vì mọi người tích cực
trồng cây nên quê hương
em có nhiều cánh rừng
xanh mát.
Tuy hoàn cảnh gia
đình khó khăn nhưng
bạn Hoàng vẫn luôn
học giỏi.
Vì...nên
(Nguyên nhân - kết quả)
Tuy ...nhưng
(Tương phản)
Bài 2. Nối câu với cặp quan hệ từ và tác dụng của nó
CC
Thứ ba ngày 04 tháng 11 năm 2008
Luyện từ và câu
Quan hÖ tõ
Vì.nhưng
(Tương phản)
Tuy ...nhưng
(Tương phản)
Vì.nhưng
(Tương phản)
Vì...nên
(Nguyên nhân - kết quả)
NM
CC
Bài 3. Đặt câu với 1 trong các quan hệ từ sau: và, của, vì ... nên, ...
CC
Bài 3. Đặt câu với 1 trong các quan hệ từ sau: và, của, vì ... nên, ...
Trò chơi: Nhanh tay, nhanh mắt.
Luật chơi: Trong vòng một phút thành viên của mỗi đội hãy lựa chọn đúng thẻ chữ có chứa quan hệ từ cho sẵn. Nếu đội nào lựa chọn được nhiều quan hệ từ hơn thì đội đó sẽ chiến thắng.
Đáp án
Những thẻ chữ có chứa quan hệ từ.
- ở giữa vườn hoa nở.
- Hoa hay An đi với tôi.
- Tôi với bạn học bài.
- Tuy...nhưng
Thứ ba ngày 04 tháng 11 năm 2008
Luyện từ và câu
Quan hÖ tõ
I. Nhận xét:
II.Ghi nhớ:
1. Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu nhằm thể hiện mối
quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau.
2.Để nối các từ ngữ hoặc các câu với nhau ta có thể dùng một quan hệ
từ: và,với, hay, hoặc, nhưng, mà, thì, của, ở, tại, bằng, như, để, về.
+ Hoặc một cặp quan:
Vì, do,tại .nên, nhờ.mà ? nguyên nhân- kết quả.
Nếu, hễ,để .thì ? điều kiện, giả thiết -kết quả.
Tuy, mặc dù.nhưng ? tương phản.
Không những (không chỉ.)..mà, bao nhiêu...bấy nhiêu ?tăng tiến
III. Luyện tập:
Thứ ba ngày 04 tháng 11 năm 2008
Luyện từ và câu
Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a) Rừng say ngây và ấm nóng.
b) Tiếng hót dìu dặt của Hoạ Mi giục các loài chim dạo lên những khúc nhạc tưng bừng, ca ngợi núi sông đổi mới.
c) Hoa mai trổ từng chùm thưa thớt, không đơm đặc như hoa đào. Nhưng cành mai uyển chuyển hơn cành đào.
d) Nếu rừng cây cứ bị chặt phá xơ xác thì mặt đất sẽ ngày càng thưa vắng bóng chim.
e)Tuy mảnh vườn ngoài ban công nhà Thu thật nhỏ bé nhưng bầy chim vẫn thường rủ nhau về tụ hội.
CN
VN
VN

CN
VN1
VN2
của
CN
VN2
VN
như
Nhưng
VN1
CN
VN
CN
thì
CN
Nếu
VN
CN
VN
CN
VN
Tuy
nhưng
Bài 4. Bài tập trắc nghiệm.
Điền chữ Q vào ô trống trước câu có sử dụng quan hệ từ và gạch chân dưới quan hệ từ, chữ K vào ô trống trước câu không sử dụng quan hệ từ. .
Hôm nay, mẹ tôi về quê.
2. Mặt trời to, tròn và đỏ từ từ lên ở chân trời.
3. Căn nhà tôi ở núp dưới rừng cọ.
4. Trời mưa nhưng đường không trơn.
5. Bây giờ, tôi trực nhật lớp hay bạn trực nhật lớp.
6. Bạn Lan hát rất hay.
Q
Q
Q
Q
K
K
Thứ ba ngày 04 tháng 11 năm 2008
Luyện từ và câu
GY1
Bạn
Nam
thường
để
quên
vở

nhà
GY2
GY1
Về
chiều
nắng
nhạt
dần
GY2
GY1
Do
chăm
luyện
thanh
nên

hát
rất
GY2
hay
GY1
Căn
nhà
tôi

núp
dưới
rừng
cọ
GY2
GY1
Bây
giờ
tôi
đèo

hay

đèo
GY2
tôi
GY1
Vừa
đi
học
về

Huệ
đã
múa
GY2

hát
GY1
Trời
mưa
trơn
GY2
thì
đường
GY1
Mặt
trời
to

đỏ
từ
từ
lên
GY2
đằng

đông
Q
U
A
N
H

T

Em hãy tìm câu văn có sử dụng quan hệ từ để điền vào các ô tiếng sau
Hàng ngang số 1 :Đây là một thói xấu của bạn Nam ảnh hưởng tới việc ghi chép bắt đầu bằng tiếng "Bạn"
Hàng ngang số 2 : Đây là một đặc điểm của nắng khi về chiều kết thúc bằng tiếng "dần"
Hàng ngang số 3 : Đây là câu có sử dụng cặp từ do ... nên chỉ sự luyện thanh chăm chỉ mà bạn Hà hát rất hay
Hàng ngang số 4 : Câu này giới thiệu với chúng ta về căn nhà tôi ở vùng Trung du
Hàng ngang số 5 : Câu này có sử dụng quan hệ "và" và đây là sự phân vân của tôi và bạn Hà khi 2 người thường xuyên đi chung một chiếc xe đạp

Hàng ngang số 6 : Đây là câu nhận xét về bé Huệ khi vừa đi học về nhưng bé rất thích múa hát

Hàng ngang số 7 : Câu này sử dụng quan hệ từ "thì" cho biết kết quả xảy ra khi trời mưa đường xấu đi lại khó khăn
Hàng ngang số 8 : Đây là câu văn miêu tả mặt trời mới mọc đằng đông.
Bạn
Nam
thường
để
quên
vở

nhà
Về
chiều
nắng
nhạt
dần
Do
chăm
luyện
thanh
nên

hát
rất
hay
Căn
nhà
tôi

núp
dưới
rừng
cọ
Bây
giờ
tôi
đèo

hay

đèo
tôi
Vừa
đi
học
về

Huệ
đã
múa

hát
Trời
mưa
trơn
thì
đường
Mặt
trời
to

đỏ
từ
từ
lên
đằng

đông
Em hãy tìm câu văn có sử dụng quan hệ từ để điền vào các ô tiếng sau
Q u a n
h ệ
t ừ
GY1
Bạn
Nam
thường
để
quên
vở

nhà
GY2
GY1
Về
chiều
nắng
nhạt
dần
GY2
GY1
Do
chăm
luyện
thanh
nên

hát
rất
GY2
hay
GY1
Căn
nhà
tôi

núp
dưới
rừng
cọ
GY2
GY1
Bây
giờ
tôi
đèo

hay

đèo
GY2
tôi
GY1
Vừa
đi
học
về

Huệ
đã
múa
GY2

hát
GY1
Trời
mưa
trơn
GY2
thì
đường
GY1
Mặt
trời
to

đỏ
từ
từ
lên
GY2
đằng

đông
Q
U
A
N
H

T

Em hãy tìm câu văn có sử dụng quan hệ từ để điền vào các ô tiếng sau
Hàng ngang số 1 :Đây là một thói xấu của bạn Nam ảnh hưởng tới việc ghi chép bắt đầu bằng tiếng "Bạn"
Hàng ngang số 2 : Đây là một đặc điểm của nắng khi về chiều kết thúc bằng tiếng "dần"
Hàng ngang số 3 : Đây là câu có sử dụng cặp từ do ... nên chỉ sự luyện thanh chăm chỉ mà bạn Hà hát rất hay
Hàng ngang số 4 : Câu này giới thiệu với chúng ta về căn nhà tôi ở vùng Trung du
Hàng ngang số 5 : Câu này có sử dụng quan hệ "và" và đây là sự phân vân của tôi và bạn Hà khi 2 người thường xuyên đi chung một chiếc xe đạp

Hàng ngang số 6 : Đây là câu nhận xét về bé Huệ khi vừa đi học về nhưng bé rất thích múa hát

Hàng ngang số 7 : Câu này sử dụng quan hệ từ "thì" cho biết kết quả xảy ra khi trời mưa đường xấu đi lại khó khăn
Hàng ngang số 8 : Đây là câu văn miêu tả mặt trời mới mọc đằng đông.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Kim Thoa
Dung lượng: 5,96MB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)