Tuần 11. Quan hệ từ
Chia sẻ bởi Lê Văn Hướng |
Ngày 12/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: Tuần 11. Quan hệ từ thuộc Luyện từ và câu 5
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
ĐẠI TỪ XƯNG HÔ
Nêu khái niệm đại từ xưng hô?
Đại từ xưng hô là những từ được người nói
dùng để tự chỉ mình hay chỉ người khác khi giao tiếp: tôi, chúng tôi; mày, chúng mày; nó, chúng nó,...
Khi xưng hô, em chú ý điều gì?
Khi xưng hô, em chú ý chọn từ cho lịch sự, thể hiện đúng mối quan hệ giữa mình với người nghe và người được nhắc tới.
Danh từ chỉ người làm đại từ xưng hô để
thể hiện rõ thứ bậc, tuổi tác, giới tính: ông, bà,
anh, chị, cháu, thầy, bạn…
Kể vài danh từ chỉ người được dùng làm đại từ
xưng hô mà em biết.
Khi xưng hô với thầy cô, với bạn bè; em dùng
đại từ nào?
Khi xưng hô với thầy cô, em gọi thầy ( cô) và
tự xưng : em (con) .
Với bạn bè, em gọi : bạn, cậu, đằng ấy…và
tự xưng : tôi, tớ, mình…
BÀI MỚI
QUAN HỆ TỪ
I. Nhận xét:
1.Trong mỗi ví dụ dưới đây, từ in màu đỏ được dùng
để làm gì?
Rừng say ngây và ấm nóng.
MA VĂN KHÁNG
b. Tiếng hót dìu dặt của Hoạ Mi giục các loài chim
dạo lên những khúc nhạc tưng bừng.
VÕ QUẢNG
c. Hoa mai trổ từng chùm thưa thớt, không đơm đặc
như hoa đào. Nhưng cành mai uyển chuyển hơn
cành đào.
Theo MÙA XUÂN VÀ PHONG TỤC VIỆT NAM
Tác dụng của từ
Ví dụ
Rừng say ngây và
ấm nóng.
b. Tiếng hót dìu dặt của Hoạ Mi giục các loài chim dạo lên những khúc nhạc tưng bừng.
c. Hoa mai trổ từng chùm thưa thớt, không đơm đặc như hoa đào. Nhưng cành mai uyển chuyển hơn cành đào.
và
say ngây
ấm
nóng
nối
với
của
nối
Tiếng hót
dìu dặt
Hoạ
Mi
với
như
nối
không
đơm đặc
với
hoa
đào
Nhưng
2 câu ví dụ c
với nhau
nối
say ngây
ấm nóng.
Tiếng hót dìu dặt
Hoạ Mi
không đơm
đặc
hoa đào
c. Hoa mai trổ từng chùm thưa thớt, không đơm đặc như hoa đào. Nhưng cành mai uyển chuyển hơn cành đào.
Từ
Ví dụ
Rừng say ngây và
ấm nóng.
b. Tiếng hót dìu dặt của Hoạ Mi giục các loài chim dạo lên những khúc nhạc tưng bừng.
c. Hoa mai trổ từng chùm thưa thớt, không đơm đặc như hoa đào. Nhưng cành mai uyển chuyển hơn cành đào.
và
biểu thị quan hệ
song song
của
biểu thị quan hệ
sở hữu
như
biểu thị quan hệ
so sánh
Nhưng
biểu thị quan hệ
tương phản
(đối lập)
Nhận xét
Ví dụ
Rừng say ngây và
ấm nóng.
b. Tiếng hót dìu dặt của Hoạ Mi giục các loài chim dạo lên những khúc nhạc tưng bừng.
c. Hoa mai trổ từng chùm thưa thớt, không đơm đặc như hoa đào. Nhưng cành mai uyển chuyển hơn cành đào.
Các từ: và, của, như, nhưng trong các ví dụ bên dùng để làm gì?
Từ: và, của, như trên dùng để nối các từ ngữ
trong một câu; từ nhưng nối hai câu với nhau.
Chúng giúp gì cho người đọc hoặc nghe?
Chúng giúp người đọc, người nghe hiểu rõ mối quan hệ giữa các từ
trong câu hoặc quan hệ về ý giữa các câu.
Các nhóm thi đặt câu với quan hệ từ vừa học:
và, nhưng, của, như…
Thời gian 2 phút
Luyện tập
Bên của sổ, tôi học bài và làm bài.
Mái tóc của Lan rất mượt.
Môi bé đỏ như thoa son.
Bầu trời tối sầm lại nhưng không mưa.
An và Nam đều đạt danh hiệu học sinh giỏi.
Sách vở của em được bao bọc cẩn thận.
Chiếc cặp như người bạn thân của em.
Em được nghỉ học ba ngày. Nhưng mẹ cũng không cho đi chơi.
Vài ví dụ
I. Nhận xét:
2. Quan hệ giữa các ý ở mỗi câu dưới đây
(rừng cây bị chặt phá - mặt đất thưa vắng bóng chim;
mảnh vườn nhỏ bé - bầy chim vẫn về tụ hội)
được biểu hiện bằng những cặp từ nào?
Nếu rừng cây cứ bị chặt phá xơ xác thì mặt đất
sẽ ngày càng thưa vắng bóng chim.
b.Tuy mảnh vườn ngoài ban công nhà Thu thật nhỏ bé nhưng bầy chim vẫn thường rủ nhau về tụ hội.
Câu
Nhận xét
Nếu rừng cây cứ bị chặt phá xơ xác thì mặt đất sẽ ngày càng thưa vắng bóng chim.
b.Tuy mảnh vườn ngoài ban công nhà Thu thật nhỏ bé nhưng bầy chim vẫn thường rủ nhau về tụ hội.
Quan hệ giữa các ý ở mỗi câu đựơc biểu hiện bằng cặp từ nào?
Câu a nối với nhau bằng cặp từ :
Nếu …. thì…
Câu b nối với nhau bằng cặp từ :
Tuy ….nhưng…
Nếu
thì
Tuy
nhưng
Câu
Nhận xét
Chúng biểu thị mối quan hệ gì trong câu?
Nếu rừng cây cứ bị chặt phá xơ xác thì mặt đất sẽ ngày càng thưa vắng bóng chim.
b.Tuy mảnh vườn ngoài ban công nhà Thu thật nhỏ bé nhưng bầy chim vẫn thường rủ nhau về tụ hội.
Nếu … thì…
biểu thị quan hệ
điều kiện,(giả thiết)-kết quả
Tuy … nhưng…
biểu thị quan hệ
tương phản (đối lập)
Em hiểu thế nào là quan hệ từ?
1. Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu nhằm
thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những
câu ấy với nhau: và, với, hay, hoặc, nhưng, mà, thì,
của, ở, tại, bằng, như, để, về…
2. Nhiều khi, từ ngữ trong câu được nối với nhau bằng
một cặp quan hệ từ. Kể các cặp quan hệ từ thường gặp.
2.Các cặp quan hệ từ thường gặp:
Vì …nên..; do…nên…; nhờ…mà…
( biểu thị quan hệ nguyên nhân - kết quả)
Nếu …thì…; hễ …thì…
( biểu thị quan hệ giả thiết - kết quả; điều kiện - kết quả)
Tuy …nhưng…; mặc dù …nhưng…
( biểu thị quan hệ tương phản)
Không những …mà…; không chỉ…mà…
(biểu thị quan hệ tăng tiến)
1.Tìm quan hệ từ trong mỗi câu sau và nêu rõ tác dụng
của chúng:
Chim, Mây, Nước và Hoa đều cho rằng tiếng hót
kì diệu của Hoạ Mi đã làm cho tất cả bừng tỉnh giấc. VÕ QUẢNG
b.Những hạt mưa to và nặng bắt đầu rơi xuống như ai
ném đá, nghe rào rào.
NGUYỄN THỊ NGỌC TÚ
c. Bé Thu rất khoái ra ban công ngồi với ông nội, nghe
ông rủ rỉ giảng về từng loài cây.
Theo VĂN LONG
Luyện tập
Câu
a.Chim, Mây, Nước
và Hoa đều cho
rằng tiếng hót kì
diệu của Hoạ Mi đã
làm cho tất cả
bừng tỉnh giấc.
VÕ QUẢNG
Tác dụng của từ
và
nối
Chim, Mây,
Nước
với
Hoa
của
tiếng hót
kì diệu
nối
với
Hoạ Mi
rằng
nối
cho
với
(tiếng hót… tỉnh giấc.) bộ phận đứng sau
Luyện tập
và
Chim, Mây, Nước
Hoa
của
tiếng hót kì
diệu
Hoạ Mi
rằng
cho
tiếng hót kì diệu của Hoạ Mi đã làm cho tất cả bừng tỉnh giấc.
VÕ QUẢNG
rằng
Câu
b/ Những hạt mưa to và nặng bắt đầu rơi xuống như ai ném đá, nghe rào rào.
NGUYỄN THỊ NGỌC TÚ
c/ Bé Thu rất khoái ra ban công ngồi với ông nội, nghe ông rủ rỉ giảng về từng loài cây.
Theo VĂN LONG
Tác dụng của từ
với
nối
ngồi
với
ông nội
về
giảng
nối
với
từng
loài cây.
Luyện tập
và
nối
to
với
nặng
như
nối
rơi
xuống
với
ai
ném đá
và
to
nặng
như
ngồi
ông nội
với
rơi xuống
ai ném đá
về
giảng
từng loài cây.
Luyện tập
2. Tìm cặp quan hệ từ ở mỗi câu sau và cho biết chúng biểu thị quan hệ gì giữa các bộ phận của câu?
a. Vì mọi người tích cực trồng cây nên quê hương em có nhiều cánh rừng xanh mát.
b.Tuy hoàn cảnh gia đình khó khăn nhưng bạn Hoàng vẫn luôn học giỏi.
Câu
Cặp từ…biểu thị
Vì … nên …
biểu thị quan hệ
nguyên nhân - kết quả
Tuy … nhưng…
biểu thị quan hệ
tương phản (đối lập)
a. Vì mọi người tích cực trồng cây nên quê hương em có nhiều cánh rừng xanh mát.
b.Tuy hoàn cảnh gia đình khó khăn nhưng bạn Hoàng vẫn luôn học giỏi.
Vì
nên
Tuy
nhưng
CỦNG CỐ
Em hiểu thế nào là quan hệ từ?
1. Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu nhằm
thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những
câu ấy với nhau: và, với, hay, hoặc, nhưng, mà, thì,
của, ở, tại, bằng, như, để, về…
Kể vài cặp quan hệ từ thường gặp.
2.Các cặp quan hệ từ thường gặp:
Vì …nên..; do…nên…; nhờ…mà…
( biểu thị quan hệ nguyên nhân - kết quả)
Nếu …thì…; hễ …thì…
( biểu thị quan hệ giả thiết - kết quả; điều kiện - kết quả)
Tuy …nhưng…; mặc dù …nhưng…
( biểu thị quan hệ tương phản)
Không những …mà…; không chỉ…mà…
(biểu thị quan hệ tăng tiến)
Từ
ở
bằng
mà
với
để
của
Mặc dù
nhưng
không những
Trò chơi
Điền vào cho nhanh mà đúng
mới hay!
Trò chơi
Điền vào cho nhanh mà đúng mới hay!
Câu
Từ
Bé học ở trường mầm non.
ở
Bạn An đi học bằng xe đạp.
bằng
Mặc dù đã khuya nhưng Bình vẫn ngồi học.
mà
Cây dừa với cây dương được trồng
nhiều ở bờ biển.
với
Bé Thu thích ra ban công để ngắm
khu vườn nhỏ của nhà mình.
để
của
Nam không những giỏi văn …..còn
giỏi cả môn toán nữa
Mặc dù
nhưng
không những
Trò chơi
Điền vào cho nhanh mà đúng mới hay!
DẶN DÒ
- Học thuộc ghi nhớ trang 110.
- Làm lại bài tập 3 vào vở.
Chuẩn bị tiết sau:
Mở rộng vốn từ : Bảo vệ môi trường trang 115.
ĐẠI TỪ XƯNG HÔ
Nêu khái niệm đại từ xưng hô?
Đại từ xưng hô là những từ được người nói
dùng để tự chỉ mình hay chỉ người khác khi giao tiếp: tôi, chúng tôi; mày, chúng mày; nó, chúng nó,...
Khi xưng hô, em chú ý điều gì?
Khi xưng hô, em chú ý chọn từ cho lịch sự, thể hiện đúng mối quan hệ giữa mình với người nghe và người được nhắc tới.
Danh từ chỉ người làm đại từ xưng hô để
thể hiện rõ thứ bậc, tuổi tác, giới tính: ông, bà,
anh, chị, cháu, thầy, bạn…
Kể vài danh từ chỉ người được dùng làm đại từ
xưng hô mà em biết.
Khi xưng hô với thầy cô, với bạn bè; em dùng
đại từ nào?
Khi xưng hô với thầy cô, em gọi thầy ( cô) và
tự xưng : em (con) .
Với bạn bè, em gọi : bạn, cậu, đằng ấy…và
tự xưng : tôi, tớ, mình…
BÀI MỚI
QUAN HỆ TỪ
I. Nhận xét:
1.Trong mỗi ví dụ dưới đây, từ in màu đỏ được dùng
để làm gì?
Rừng say ngây và ấm nóng.
MA VĂN KHÁNG
b. Tiếng hót dìu dặt của Hoạ Mi giục các loài chim
dạo lên những khúc nhạc tưng bừng.
VÕ QUẢNG
c. Hoa mai trổ từng chùm thưa thớt, không đơm đặc
như hoa đào. Nhưng cành mai uyển chuyển hơn
cành đào.
Theo MÙA XUÂN VÀ PHONG TỤC VIỆT NAM
Tác dụng của từ
Ví dụ
Rừng say ngây và
ấm nóng.
b. Tiếng hót dìu dặt của Hoạ Mi giục các loài chim dạo lên những khúc nhạc tưng bừng.
c. Hoa mai trổ từng chùm thưa thớt, không đơm đặc như hoa đào. Nhưng cành mai uyển chuyển hơn cành đào.
và
say ngây
ấm
nóng
nối
với
của
nối
Tiếng hót
dìu dặt
Hoạ
Mi
với
như
nối
không
đơm đặc
với
hoa
đào
Nhưng
2 câu ví dụ c
với nhau
nối
say ngây
ấm nóng.
Tiếng hót dìu dặt
Hoạ Mi
không đơm
đặc
hoa đào
c. Hoa mai trổ từng chùm thưa thớt, không đơm đặc như hoa đào. Nhưng cành mai uyển chuyển hơn cành đào.
Từ
Ví dụ
Rừng say ngây và
ấm nóng.
b. Tiếng hót dìu dặt của Hoạ Mi giục các loài chim dạo lên những khúc nhạc tưng bừng.
c. Hoa mai trổ từng chùm thưa thớt, không đơm đặc như hoa đào. Nhưng cành mai uyển chuyển hơn cành đào.
và
biểu thị quan hệ
song song
của
biểu thị quan hệ
sở hữu
như
biểu thị quan hệ
so sánh
Nhưng
biểu thị quan hệ
tương phản
(đối lập)
Nhận xét
Ví dụ
Rừng say ngây và
ấm nóng.
b. Tiếng hót dìu dặt của Hoạ Mi giục các loài chim dạo lên những khúc nhạc tưng bừng.
c. Hoa mai trổ từng chùm thưa thớt, không đơm đặc như hoa đào. Nhưng cành mai uyển chuyển hơn cành đào.
Các từ: và, của, như, nhưng trong các ví dụ bên dùng để làm gì?
Từ: và, của, như trên dùng để nối các từ ngữ
trong một câu; từ nhưng nối hai câu với nhau.
Chúng giúp gì cho người đọc hoặc nghe?
Chúng giúp người đọc, người nghe hiểu rõ mối quan hệ giữa các từ
trong câu hoặc quan hệ về ý giữa các câu.
Các nhóm thi đặt câu với quan hệ từ vừa học:
và, nhưng, của, như…
Thời gian 2 phút
Luyện tập
Bên của sổ, tôi học bài và làm bài.
Mái tóc của Lan rất mượt.
Môi bé đỏ như thoa son.
Bầu trời tối sầm lại nhưng không mưa.
An và Nam đều đạt danh hiệu học sinh giỏi.
Sách vở của em được bao bọc cẩn thận.
Chiếc cặp như người bạn thân của em.
Em được nghỉ học ba ngày. Nhưng mẹ cũng không cho đi chơi.
Vài ví dụ
I. Nhận xét:
2. Quan hệ giữa các ý ở mỗi câu dưới đây
(rừng cây bị chặt phá - mặt đất thưa vắng bóng chim;
mảnh vườn nhỏ bé - bầy chim vẫn về tụ hội)
được biểu hiện bằng những cặp từ nào?
Nếu rừng cây cứ bị chặt phá xơ xác thì mặt đất
sẽ ngày càng thưa vắng bóng chim.
b.Tuy mảnh vườn ngoài ban công nhà Thu thật nhỏ bé nhưng bầy chim vẫn thường rủ nhau về tụ hội.
Câu
Nhận xét
Nếu rừng cây cứ bị chặt phá xơ xác thì mặt đất sẽ ngày càng thưa vắng bóng chim.
b.Tuy mảnh vườn ngoài ban công nhà Thu thật nhỏ bé nhưng bầy chim vẫn thường rủ nhau về tụ hội.
Quan hệ giữa các ý ở mỗi câu đựơc biểu hiện bằng cặp từ nào?
Câu a nối với nhau bằng cặp từ :
Nếu …. thì…
Câu b nối với nhau bằng cặp từ :
Tuy ….nhưng…
Nếu
thì
Tuy
nhưng
Câu
Nhận xét
Chúng biểu thị mối quan hệ gì trong câu?
Nếu rừng cây cứ bị chặt phá xơ xác thì mặt đất sẽ ngày càng thưa vắng bóng chim.
b.Tuy mảnh vườn ngoài ban công nhà Thu thật nhỏ bé nhưng bầy chim vẫn thường rủ nhau về tụ hội.
Nếu … thì…
biểu thị quan hệ
điều kiện,(giả thiết)-kết quả
Tuy … nhưng…
biểu thị quan hệ
tương phản (đối lập)
Em hiểu thế nào là quan hệ từ?
1. Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu nhằm
thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những
câu ấy với nhau: và, với, hay, hoặc, nhưng, mà, thì,
của, ở, tại, bằng, như, để, về…
2. Nhiều khi, từ ngữ trong câu được nối với nhau bằng
một cặp quan hệ từ. Kể các cặp quan hệ từ thường gặp.
2.Các cặp quan hệ từ thường gặp:
Vì …nên..; do…nên…; nhờ…mà…
( biểu thị quan hệ nguyên nhân - kết quả)
Nếu …thì…; hễ …thì…
( biểu thị quan hệ giả thiết - kết quả; điều kiện - kết quả)
Tuy …nhưng…; mặc dù …nhưng…
( biểu thị quan hệ tương phản)
Không những …mà…; không chỉ…mà…
(biểu thị quan hệ tăng tiến)
1.Tìm quan hệ từ trong mỗi câu sau và nêu rõ tác dụng
của chúng:
Chim, Mây, Nước và Hoa đều cho rằng tiếng hót
kì diệu của Hoạ Mi đã làm cho tất cả bừng tỉnh giấc. VÕ QUẢNG
b.Những hạt mưa to và nặng bắt đầu rơi xuống như ai
ném đá, nghe rào rào.
NGUYỄN THỊ NGỌC TÚ
c. Bé Thu rất khoái ra ban công ngồi với ông nội, nghe
ông rủ rỉ giảng về từng loài cây.
Theo VĂN LONG
Luyện tập
Câu
a.Chim, Mây, Nước
và Hoa đều cho
rằng tiếng hót kì
diệu của Hoạ Mi đã
làm cho tất cả
bừng tỉnh giấc.
VÕ QUẢNG
Tác dụng của từ
và
nối
Chim, Mây,
Nước
với
Hoa
của
tiếng hót
kì diệu
nối
với
Hoạ Mi
rằng
nối
cho
với
(tiếng hót… tỉnh giấc.) bộ phận đứng sau
Luyện tập
và
Chim, Mây, Nước
Hoa
của
tiếng hót kì
diệu
Hoạ Mi
rằng
cho
tiếng hót kì diệu của Hoạ Mi đã làm cho tất cả bừng tỉnh giấc.
VÕ QUẢNG
rằng
Câu
b/ Những hạt mưa to và nặng bắt đầu rơi xuống như ai ném đá, nghe rào rào.
NGUYỄN THỊ NGỌC TÚ
c/ Bé Thu rất khoái ra ban công ngồi với ông nội, nghe ông rủ rỉ giảng về từng loài cây.
Theo VĂN LONG
Tác dụng của từ
với
nối
ngồi
với
ông nội
về
giảng
nối
với
từng
loài cây.
Luyện tập
và
nối
to
với
nặng
như
nối
rơi
xuống
với
ai
ném đá
và
to
nặng
như
ngồi
ông nội
với
rơi xuống
ai ném đá
về
giảng
từng loài cây.
Luyện tập
2. Tìm cặp quan hệ từ ở mỗi câu sau và cho biết chúng biểu thị quan hệ gì giữa các bộ phận của câu?
a. Vì mọi người tích cực trồng cây nên quê hương em có nhiều cánh rừng xanh mát.
b.Tuy hoàn cảnh gia đình khó khăn nhưng bạn Hoàng vẫn luôn học giỏi.
Câu
Cặp từ…biểu thị
Vì … nên …
biểu thị quan hệ
nguyên nhân - kết quả
Tuy … nhưng…
biểu thị quan hệ
tương phản (đối lập)
a. Vì mọi người tích cực trồng cây nên quê hương em có nhiều cánh rừng xanh mát.
b.Tuy hoàn cảnh gia đình khó khăn nhưng bạn Hoàng vẫn luôn học giỏi.
Vì
nên
Tuy
nhưng
CỦNG CỐ
Em hiểu thế nào là quan hệ từ?
1. Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu nhằm
thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những
câu ấy với nhau: và, với, hay, hoặc, nhưng, mà, thì,
của, ở, tại, bằng, như, để, về…
Kể vài cặp quan hệ từ thường gặp.
2.Các cặp quan hệ từ thường gặp:
Vì …nên..; do…nên…; nhờ…mà…
( biểu thị quan hệ nguyên nhân - kết quả)
Nếu …thì…; hễ …thì…
( biểu thị quan hệ giả thiết - kết quả; điều kiện - kết quả)
Tuy …nhưng…; mặc dù …nhưng…
( biểu thị quan hệ tương phản)
Không những …mà…; không chỉ…mà…
(biểu thị quan hệ tăng tiến)
Từ
ở
bằng
mà
với
để
của
Mặc dù
nhưng
không những
Trò chơi
Điền vào cho nhanh mà đúng
mới hay!
Trò chơi
Điền vào cho nhanh mà đúng mới hay!
Câu
Từ
Bé học ở trường mầm non.
ở
Bạn An đi học bằng xe đạp.
bằng
Mặc dù đã khuya nhưng Bình vẫn ngồi học.
mà
Cây dừa với cây dương được trồng
nhiều ở bờ biển.
với
Bé Thu thích ra ban công để ngắm
khu vườn nhỏ của nhà mình.
để
của
Nam không những giỏi văn …..còn
giỏi cả môn toán nữa
Mặc dù
nhưng
không những
Trò chơi
Điền vào cho nhanh mà đúng mới hay!
DẶN DÒ
- Học thuộc ghi nhớ trang 110.
- Làm lại bài tập 3 vào vở.
Chuẩn bị tiết sau:
Mở rộng vốn từ : Bảo vệ môi trường trang 115.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Hướng
Dung lượng: 1,32MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)