Tuần 11. Quan hệ từ
Chia sẻ bởi Phạm Văn Quý |
Ngày 12/10/2018 |
81
Chia sẻ tài liệu: Tuần 11. Quan hệ từ thuộc Luyện từ và câu 5
Nội dung tài liệu:
Luyện từ và câu
Tiết 22
Tuần 11
Bạn gấu ơi, cho mình hỏi đường một chút được không ?
Giờ ta không rảnh, chú em đi tìm người khác mà hỏi.
Khi xưng hô, thỏ thể hiện thái độ tôn trọng, lịch sự gấu kiêu ngạo, coi thường người đối thoại.
còn
...
Rừng và
Ma Văn Kháng
I. Nhận xét
1. Trong mỗi ví dụ dưới đây, từ in đậm được dùng để làm gì?
b) của giục các loài chim dạo lên những khúc nhạc tưng bừng, ca ngợi núi sông đang đổi mới.
Võ Quảng
c) Hoa mai trổ từng chùm thưa thớt, như . Nhưng cành mai uyển chuyển hơn cành đào.
Theo Mùa xuân và phong tục Việt Nam
ấm nóng.
say ngây
ấm nóng.
say ngây
Tiếng hót dìu dặt
Họa Mi
Họa Mi
Tiếng hót dìu dặt
không đơm đặc
không đơm đặc
hoa đào
hoa đào
* Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau.
Khi xưng hô, thỏ thể hiện thái độ tôn trọng, lịch sự còn gấu kiêu ngạo, coi thường người đối thoại.
Những quan hệ từ và, của,như, còn, nhưng,
với, hay, hoặc, thì, ở, tại, mà, bằng, để, về…
2. Quan hệ giữa các ý ở mỗi câu dưới đây (rừng cây bị chặt phá - mặt đất thưa vắng bóng chim ; mảnh vườn nhỏ bé - bầy chim vẫn về tụ hội) được biểu hiện bằng những cặp từ nào ?
Nếu rừng cây cứ bị chặt phá xơ xác thì mặt đất sẽ ngày càng thưa vắng bóng chim.
b) Tuy mảnh vườn ngoài ban công nhà Thu thật nhỏ bé nhưng bầy chim vẫn thường rủ nhau về tụ hội.
(Nếu ... thì ...biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết- kết quả.)
(Tuy...nhưng...biểu thị quan hệ tương phản.)
2. Nhiều khi, từ ngữ trong câu được nối với nhau bằng một cặp quan hệ từ. Các cặp quan hệ từ thường gặp là :
Vì...nên...; do...nên...; nhờ...mà...(biểu thị quan hệ nguyên nhân - kết quả).
Nếu...thì...; hễ...thì...(biểu thị quan hệ giả thiết - kết quả, điều kiện - kết quả).
Tuy...nhưng...; mặc dù...nhưng...(biểu thị quan hệ tương phản).
Không những...mà...; không chỉ...mà...(biểu thị quan hệ tăng tiến).
Ghi nh? :
1. Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau: và, với, hay, hoặc, nhưng, mà, thì, của, ở, tại, bằng, như, để, về,...
2. Nhiều khi, từ ngữ trong câu được nối với nhau bằng một cặp quan hệ từ. Các cặp quan hệ từ thường gặp là :
Vì...nên...; do...nên...; nhờ...mà...(biểu thị quan hệ nguyên nhân - kết quả).
Nếu...thì...; hễ...thì...(biểu thị quan hệ giả thiết - kết quả, điều kiện - kết quả).
Tuy...nhưng...; mặc dù...nhưng...(biểu thị quan hệ tương phản).
Không những...mà...; không chỉ...mà...(biểu thị quan hệ tăng tiến).
1.Tìm quan hệ từ trong mỗi câu sau và nêu rõ tác dụng của chúng :
Chim, mõy, nu?c hoa d?u cho r?ng ti?ng hút kỡ di?u H?a Mi dó lm cho t?t c? b?ng t?nh gi?c.
Vừ Qu?ng
b) Nh?ng h?t mua to n?ng b?t d?u roi xu?ng ai nộm dỏ, nghe ro ro.
Nguy?n Th? Ng?c Tỳ
c) Bộ Thu r?t khoỏi ra ban cụng ng?i ụng n?i, nghe ụng r? r? gi?ng t?ng loi cõy.
Theo Van Long
và
và
của
của
của
về
với
về
như
của
của
với
và
và
như
Bi 2: Tỡm c?p quan h? t? ? m?i cõy sau v cho bi?t chỳng bi?u th? quan h? gỡ gi?a cỏc b? ph?n c?a cõu.
Vỡ m?i ngu?i tớch c?c tr?ng cõy nờn quờ huong em cú nhi?u cỏnh r?ng xanh mỏt.
Tuy hon c?nh gia dỡnh khú khan nhung b?n Hong v?n luụn h?c gi?i.
(Vì...nên...: biểu thị quan hệ nguyên nhân- kết quả)
(Tuy...nhưng...: biểu thị quan hệ tương phản)
nhưng
và
của
và
của
nhưng
Ghi nh? :
1. Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau: và, với, hay, hoặc, nhưng, mà, thì, của, ở, tại, bằng, như, để, về,...
2. Nhiều khi, từ ngữ trong câu được nối với nhau bằng một cặp quan hệ từ. Các cặp quan hệ từ thường gặp là:
Vì...nên...; do...nên...; nhờ...mà...(biểu thị quan hệ nguyên nhân - kết quả).
Nếu...thì...; hễ...thì...(biểu thị quan hệ giả thiết - kết quả, điều kiện - kết quả).
Tuy...nhưng...; mặc dù...nhưng...(biểu thị quan hệ tương phản).
Không những...mà...; không chỉ...mà...(biểu thị quan hệ tăng tiến).
KÍNH CHÚC THẦY CÔ MẠNH KHỎE , HẠNH PHÚC
Tiết 22
Tuần 11
Bạn gấu ơi, cho mình hỏi đường một chút được không ?
Giờ ta không rảnh, chú em đi tìm người khác mà hỏi.
Khi xưng hô, thỏ thể hiện thái độ tôn trọng, lịch sự gấu kiêu ngạo, coi thường người đối thoại.
còn
...
Rừng và
Ma Văn Kháng
I. Nhận xét
1. Trong mỗi ví dụ dưới đây, từ in đậm được dùng để làm gì?
b) của giục các loài chim dạo lên những khúc nhạc tưng bừng, ca ngợi núi sông đang đổi mới.
Võ Quảng
c) Hoa mai trổ từng chùm thưa thớt, như . Nhưng cành mai uyển chuyển hơn cành đào.
Theo Mùa xuân và phong tục Việt Nam
ấm nóng.
say ngây
ấm nóng.
say ngây
Tiếng hót dìu dặt
Họa Mi
Họa Mi
Tiếng hót dìu dặt
không đơm đặc
không đơm đặc
hoa đào
hoa đào
* Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau.
Khi xưng hô, thỏ thể hiện thái độ tôn trọng, lịch sự còn gấu kiêu ngạo, coi thường người đối thoại.
Những quan hệ từ và, của,như, còn, nhưng,
với, hay, hoặc, thì, ở, tại, mà, bằng, để, về…
2. Quan hệ giữa các ý ở mỗi câu dưới đây (rừng cây bị chặt phá - mặt đất thưa vắng bóng chim ; mảnh vườn nhỏ bé - bầy chim vẫn về tụ hội) được biểu hiện bằng những cặp từ nào ?
Nếu rừng cây cứ bị chặt phá xơ xác thì mặt đất sẽ ngày càng thưa vắng bóng chim.
b) Tuy mảnh vườn ngoài ban công nhà Thu thật nhỏ bé nhưng bầy chim vẫn thường rủ nhau về tụ hội.
(Nếu ... thì ...biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết- kết quả.)
(Tuy...nhưng...biểu thị quan hệ tương phản.)
2. Nhiều khi, từ ngữ trong câu được nối với nhau bằng một cặp quan hệ từ. Các cặp quan hệ từ thường gặp là :
Vì...nên...; do...nên...; nhờ...mà...(biểu thị quan hệ nguyên nhân - kết quả).
Nếu...thì...; hễ...thì...(biểu thị quan hệ giả thiết - kết quả, điều kiện - kết quả).
Tuy...nhưng...; mặc dù...nhưng...(biểu thị quan hệ tương phản).
Không những...mà...; không chỉ...mà...(biểu thị quan hệ tăng tiến).
Ghi nh? :
1. Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau: và, với, hay, hoặc, nhưng, mà, thì, của, ở, tại, bằng, như, để, về,...
2. Nhiều khi, từ ngữ trong câu được nối với nhau bằng một cặp quan hệ từ. Các cặp quan hệ từ thường gặp là :
Vì...nên...; do...nên...; nhờ...mà...(biểu thị quan hệ nguyên nhân - kết quả).
Nếu...thì...; hễ...thì...(biểu thị quan hệ giả thiết - kết quả, điều kiện - kết quả).
Tuy...nhưng...; mặc dù...nhưng...(biểu thị quan hệ tương phản).
Không những...mà...; không chỉ...mà...(biểu thị quan hệ tăng tiến).
1.Tìm quan hệ từ trong mỗi câu sau và nêu rõ tác dụng của chúng :
Chim, mõy, nu?c hoa d?u cho r?ng ti?ng hút kỡ di?u H?a Mi dó lm cho t?t c? b?ng t?nh gi?c.
Vừ Qu?ng
b) Nh?ng h?t mua to n?ng b?t d?u roi xu?ng ai nộm dỏ, nghe ro ro.
Nguy?n Th? Ng?c Tỳ
c) Bộ Thu r?t khoỏi ra ban cụng ng?i ụng n?i, nghe ụng r? r? gi?ng t?ng loi cõy.
Theo Van Long
và
và
của
của
của
về
với
về
như
của
của
với
và
và
như
Bi 2: Tỡm c?p quan h? t? ? m?i cõy sau v cho bi?t chỳng bi?u th? quan h? gỡ gi?a cỏc b? ph?n c?a cõu.
Vỡ m?i ngu?i tớch c?c tr?ng cõy nờn quờ huong em cú nhi?u cỏnh r?ng xanh mỏt.
Tuy hon c?nh gia dỡnh khú khan nhung b?n Hong v?n luụn h?c gi?i.
(Vì...nên...: biểu thị quan hệ nguyên nhân- kết quả)
(Tuy...nhưng...: biểu thị quan hệ tương phản)
nhưng
và
của
và
của
nhưng
Ghi nh? :
1. Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau: và, với, hay, hoặc, nhưng, mà, thì, của, ở, tại, bằng, như, để, về,...
2. Nhiều khi, từ ngữ trong câu được nối với nhau bằng một cặp quan hệ từ. Các cặp quan hệ từ thường gặp là:
Vì...nên...; do...nên...; nhờ...mà...(biểu thị quan hệ nguyên nhân - kết quả).
Nếu...thì...; hễ...thì...(biểu thị quan hệ giả thiết - kết quả, điều kiện - kết quả).
Tuy...nhưng...; mặc dù...nhưng...(biểu thị quan hệ tương phản).
Không những...mà...; không chỉ...mà...(biểu thị quan hệ tăng tiến).
KÍNH CHÚC THẦY CÔ MẠNH KHỎE , HẠNH PHÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Quý
Dung lượng: 700,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)