Tuần 11. Đại từ xưng hô
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Yến |
Ngày 13/10/2018 |
57
Chia sẻ tài liệu: Tuần 11. Đại từ xưng hô thuộc Luyện từ và câu 5
Nội dung tài liệu:
Trường Tiểu học Hoa Thám
20/11
Người thực hiện:Nguyễn Thị Hải Yến
BÀI CŨ
Thế nào là đại từ?
Tìm đại từ trong câu ca dao sau
Mình về có nhớ ta chăng
Ta về, ta nhớ hàm răng mình cười.
Đại từ trong câu ca dao là:
Mình về có nhớ ta chăng
Ta về, ta nhớ hàm răng mình cười.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ĐẠI TỪ XƯNG HÔ
Thứ hai ngày 10 tháng 11 năm 2008
Hoạt động 1: Phần nhận xét
3. Những từ in đậm trong đoạn văn được dùng để thay thế cho những nhân vật nào?
1. Đoạn văn có những nhân vật nào?
2. Các nhân vật đang làm gì?
Bài 1:
Đọc đoạn văn và cho biết
Hoạt động nhóm ba
CƠM
THÓC GẠO
Nghe nói vậy, thóc gạo tức lắm. Đêm khuya, chúng rủ nhau bỏ cả vào rừng.
HƠ BIA
Chị đẹp là nhờ cơm gạo, sao chị khinh rẻ chúng tôi thế?
Ta đẹp là do công cha công mẹ, chứ đâu nhờ các ngươi.
4. Những từ nào chỉ người nói?
5. Những từ nào chỉ người nghe?
6. Từ nào chỉ người hay vật được nhắc tới?
Qua cách xưng hô đối đáp
giữa Cơm, Gạo, Hơ Bia,
em hãy cho biết:
*Từ chỉ người hay vật được nhắc tới:
*Từ chỉ người nghe:
*Từ chỉ người nói:
Theo em cách xưng hô
của mỗi nhân vật ở đoạn văn trên
thể hiện thái độ của người nói
như thế nào?
Chúng tôi, ta
Chị, các ngươi
Chúng
CƠM
Chị đẹp là nhờ cơm gạo , sao chị khinh rẻ chúng tôi thế?
Ta đẹp là do công cha công mẹ , chứ đâu nhờ các ngươi.
Bài 2:
Thể hiện sự tôn trọng, lịch sự
Thể hiện sự kiêu căng, thô lỗ, coi thường người đối thoại
Bài 3:
-Với thầy, cô.
-Với bố, mẹ.
-Với anh, chị, em.
-Với bạn bè.
: Xưng là con
: Xưng là em, anh (chị)
: Xưng là tôi, tớ, mình…
: Xưng là con, em, cháu…
Tìm những từ em vẫn dùng
để xưng hô:
Thế nào là đại từ xưng hô?
- Từ được người nói dùng để chỉ mình hay chỉ người khác khi giao tiếp (tôi, chúng tôi; ta, chúng ta; mày, chúng mày..)
- Thể hiện rõ thứ bậc, tuổi tác, giới tính (ông, bà, anh, chị, em, cháu... )
-Khi xưng hô, cần chú ý chọn từ cho lịch sự.
♦Đại từ xưng hô:
Hoạt động 2: Ghi nhớ
Hoạt động 3: Luyện tập
Đã gọi là chậm như rùa mà cũng đòi tập chạy à !
Anh đừng giễu tôi! Anh với tôi thử chạy thi coi ai hơn!
Rùa mà dám chạy thi với thỏ sao?Ta chấp chú em một nửa đường đó.
Bài 1:
Kiêu căng, coi thường rùa
Tự trọng, lịch sự với thỏ
Đoạn văn có những nhân vật nào?
Nội dung đoạn văn là gì?
Bài 2:
Bồ Chao
Tu Hú
Bồ Các và các bạn
Chọn các đại từ xưng hô tôi, nó, chúng ta thích hợp với mỗi chỗ trống:
Bài 2:
Bồ Chao hốt hoảng kể với các bạn:
- và Tu Hú đang bay…
Tôi
ngước nhìn lên…
Tôi
tựa như một cái cầu xe lửa…
Nó
- cũng từng bay qua cái trụ đó.
Tôi
cao hơn tất cả những ống khói,
Nó
những trụ buồm, cột điện mà
thường gặp.
chúng ta
Điền từ xưng hô thích hợp vào chỗ chấm
Ừ, … thấy rồi. …………
cùng đến đó xem đi!
…. nhìn kìa! Đẹp quá!
Cậu
Tớ
Chúng mình
……ơi,………. ở đâu vậy?
……….. đang ở trên cành cây đó.
Anh
chúng
Chúng nó
Cho…. xem với!
em
Tập thể 5A
20/11
Người thực hiện:Nguyễn Thị Hải Yến
BÀI CŨ
Thế nào là đại từ?
Tìm đại từ trong câu ca dao sau
Mình về có nhớ ta chăng
Ta về, ta nhớ hàm răng mình cười.
Đại từ trong câu ca dao là:
Mình về có nhớ ta chăng
Ta về, ta nhớ hàm răng mình cười.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ĐẠI TỪ XƯNG HÔ
Thứ hai ngày 10 tháng 11 năm 2008
Hoạt động 1: Phần nhận xét
3. Những từ in đậm trong đoạn văn được dùng để thay thế cho những nhân vật nào?
1. Đoạn văn có những nhân vật nào?
2. Các nhân vật đang làm gì?
Bài 1:
Đọc đoạn văn và cho biết
Hoạt động nhóm ba
CƠM
THÓC GẠO
Nghe nói vậy, thóc gạo tức lắm. Đêm khuya, chúng rủ nhau bỏ cả vào rừng.
HƠ BIA
Chị đẹp là nhờ cơm gạo, sao chị khinh rẻ chúng tôi thế?
Ta đẹp là do công cha công mẹ, chứ đâu nhờ các ngươi.
4. Những từ nào chỉ người nói?
5. Những từ nào chỉ người nghe?
6. Từ nào chỉ người hay vật được nhắc tới?
Qua cách xưng hô đối đáp
giữa Cơm, Gạo, Hơ Bia,
em hãy cho biết:
*Từ chỉ người hay vật được nhắc tới:
*Từ chỉ người nghe:
*Từ chỉ người nói:
Theo em cách xưng hô
của mỗi nhân vật ở đoạn văn trên
thể hiện thái độ của người nói
như thế nào?
Chúng tôi, ta
Chị, các ngươi
Chúng
CƠM
Chị đẹp là nhờ cơm gạo , sao chị khinh rẻ chúng tôi thế?
Ta đẹp là do công cha công mẹ , chứ đâu nhờ các ngươi.
Bài 2:
Thể hiện sự tôn trọng, lịch sự
Thể hiện sự kiêu căng, thô lỗ, coi thường người đối thoại
Bài 3:
-Với thầy, cô.
-Với bố, mẹ.
-Với anh, chị, em.
-Với bạn bè.
: Xưng là con
: Xưng là em, anh (chị)
: Xưng là tôi, tớ, mình…
: Xưng là con, em, cháu…
Tìm những từ em vẫn dùng
để xưng hô:
Thế nào là đại từ xưng hô?
- Từ được người nói dùng để chỉ mình hay chỉ người khác khi giao tiếp (tôi, chúng tôi; ta, chúng ta; mày, chúng mày..)
- Thể hiện rõ thứ bậc, tuổi tác, giới tính (ông, bà, anh, chị, em, cháu... )
-Khi xưng hô, cần chú ý chọn từ cho lịch sự.
♦Đại từ xưng hô:
Hoạt động 2: Ghi nhớ
Hoạt động 3: Luyện tập
Đã gọi là chậm như rùa mà cũng đòi tập chạy à !
Anh đừng giễu tôi! Anh với tôi thử chạy thi coi ai hơn!
Rùa mà dám chạy thi với thỏ sao?Ta chấp chú em một nửa đường đó.
Bài 1:
Kiêu căng, coi thường rùa
Tự trọng, lịch sự với thỏ
Đoạn văn có những nhân vật nào?
Nội dung đoạn văn là gì?
Bài 2:
Bồ Chao
Tu Hú
Bồ Các và các bạn
Chọn các đại từ xưng hô tôi, nó, chúng ta thích hợp với mỗi chỗ trống:
Bài 2:
Bồ Chao hốt hoảng kể với các bạn:
- và Tu Hú đang bay…
Tôi
ngước nhìn lên…
Tôi
tựa như một cái cầu xe lửa…
Nó
- cũng từng bay qua cái trụ đó.
Tôi
cao hơn tất cả những ống khói,
Nó
những trụ buồm, cột điện mà
thường gặp.
chúng ta
Điền từ xưng hô thích hợp vào chỗ chấm
Ừ, … thấy rồi. …………
cùng đến đó xem đi!
…. nhìn kìa! Đẹp quá!
Cậu
Tớ
Chúng mình
……ơi,………. ở đâu vậy?
……….. đang ở trên cành cây đó.
Anh
chúng
Chúng nó
Cho…. xem với!
em
Tập thể 5A
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Yến
Dung lượng: 3,70MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)