Tuần 11. Đại từ xưng hô
Chia sẻ bởi Phan Hung |
Ngày 13/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: Tuần 11. Đại từ xưng hô thuộc Luyện từ và câu 5
Nội dung tài liệu:
THIẾT KẾ BÀI GIẢNG
LUYỆN TỪ VÀ CÂU 5
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO LỤC NGẠN
TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN SƠN 1
ĐẠI TỪ XƯNG HÔ
1. Đọc đoạn văn sau:
Ngày xưa có cô Hơ Bia đẹp nhưng rất lười, lại không biết yêu quý cơm gạo. Một hôm, Hơ Bia ăn cơm để cơm đổ vãi lung tung. Thấy vậy, cơm hỏi:
- Chị đẹp là nhờ cơm gạo, sao chị khinh rẻ chúng tôi thế?
Hơ Bia giận dữ:
- Ta đẹp là do công cha công mẹ, chứ đâu nhờ các ngươi.
Nghe nói vậy, thóc gạo tức lắm. Đêm khuya, chúng rủ nhau bỏ cả vào rừng.
Theo Truyện cổ Ê- đê
Ngày xưa có cô Hơ Bia đẹp nhưng rất lười, lại không biết yêu quý cơm gạo. Một hôm, Hơ Bia ăn cơm để cơm đổ vãi lung tung. Thấy vậy, cơm hỏi:
- Chị đẹp là nhờ cơm gạo, sao chị khinh rẻ chúng tôi thế?
Hơ Bia giận dữ:
- Ta đẹp là do công cha công mẹ, chứ đâu nhờ các ngươi.
Nghe nói vậy, thóc gạo tức lắm. Đêm khuya, chúng rủ nhau bỏ cả vào rừng.
Theo Truyện cổ Ê- đê
Ngày xưa có cô Hơ Bia đẹp nhưng rất lười, lại không biết yêu quý cơm gạo. Một hôm, Hơ Bia ăn cơm để cơm đổ vãi lung tung. Thấy vậy, cơm hỏi:
- Chị đẹp là nhờ cơm gạo, sao chị khinh rẻ chúng tôi thế?
Hơ Bia giận dữ:
- Ta đẹp là do công cha công mẹ, chứ đâu nhờ các ngươi.
Nghe nói vậy, thóc gạo tức lắm. Đêm khuya, chúng rủ nhau bỏ cả vào rừng.
Theo Truyện cổ Ê- đê
*Từ chỉ người (vật) được nhắc tới: chúng
1. Đọc đoạn văn sau:
Ngày xưa có cô Hơ Bia đẹp nhưng rất lười, lại không biết yêu quý cơm gạo. Một hôm,Hơ Bia ăn cơm để cơm đổ vãi lung tung. Thấy vậy, cơm hỏi:
- Chị đẹp là nhờ cơm gạo, sao chị khinh rẻ chúng tôi thế?
Hơ Bia giận dữ:
- Ta đẹp là do công cha công mẹ, chứ đâu nhờ các ngươi.
Nghe nói vậy, thóc gạo tức lắm. Đêm khuya, chúng rủ nhau bỏ cả vào rừng.
Theo Truyện cổ Ê- đê
Đại từ
xưng hô
*Từ chỉ người nói: chúng tôi, ta
*Từ chỉ người nghe: chị, các ngươi
chúng tôi
Ta
Chị chị
các ngươi
chúng
1. Đại từ xưng hô là từ được người nói dùng để tự chỉ mình hay chỉ người khác khi giao tiếp: tôi, chúng tôi; mày, chúng mày; nó, chúng nó,…
2. Bên cạnh các từ nói trên, người Việt Nam còn dùng nhiều danh từ chỉ người làm đại từ xưng hô để thể hiện rõ thứ bậc, tuổi tác, giới tính: ông, bà, anh, chị , em, cháu, thầy, bạn,…
Thế nào là đại từ xưng hô?
CƠM
HƠ BIA
Chị đẹp là nhờ cơm gạo, sao chị khinh rẻ chúng tôi thế?
Ta đẹp là do công cha công mẹ, chứ đâu nhờ các ngươi.
Cuộc đối thoại giữa Hơ Bia và cơm
- Cách xưng hô của cơm (gọi là chị, xưng là chúng tôi): lịch sự, tôn trọng người đối thoại.
- Cách xưng hô của Hơ Bia ( gọi là các ngươi, xưng là ta): kiêu căng, thô lỗ, coi thường người đối thoại.
Theo em chúng ta cần chú ý điều gì
trong khi giao tiếp với người khác?
Khi xưng hô, cần chú ý chọn từ lịch sự,
thể hiện đúng mối quan hệ giữa mình với
người nghe và người được nhắc tới.
Tìm những tõ em vÉn dïng ®Ó xng h« vµ ®iÒn vµo tõng cét cho thÝch hîp
thầy, cô
bố, ba, cha, thầy, tía.
anh ( chị)
anh, chị
em, con
em
bạn, cậu, đằng ấy, ....
mẹ, má, u, bu, bầm, bủ,...
con
em
Tôi, tớ, mình,...
…………………………
…………………………..
……….
……………………….
…………………………….
……………………….
……….
……….
……….
……….
3.Khi xưng hô, cần chú ý chọn từ lịch sự, thể hiện đúng mối quan hệ giữa mình với người nghe và người được nhắc tới.
1. Đại từ xưng hô là từ được người nói dùng để tự chỉ mình hay chỉ người khác khi giao tiếp: tôi, chúng tôi; mày, chúng mày; nó, chúng nó,…
2. Bên cạnh các từ nói trên, người Việt Nam còn dùng nhiều danh từ chỉ người làm đại từ xưng hô để thể hiện rõ thứ bậc, tuổi tác, giới tính: ông, bà, anh, chị , em, cháu, thầy, bạn,…
GHI NHỚ
Rùa mà dám chạy thi với thỏ sao? Ta chấp chú em một nửa đường đó.
Anh đừng giễu tôi! Anh với tôi thử chạy thi coi ai hơn!
Tự trọng, lịch sự với thỏ
Kiêu căng, coi thường rùa
Bài 1
Ta
chú .em
Anh
Anh
tôi
tôi
Bài 2:
+ Đoạn văn có những nhân vật nào ?
+ Nội dung đoạn văn kể chuyện gì ?
Bồ Chao
Tu Hú
Bồ Các và các bạn
Bài tập 1:
Đặt câu có dùng danh từ chỉ người làm đại từ xưng hô
M: - Thưa cụ, cháu có thể giúp gì cụ không ạ?
a/ Nói với người bề trên:
b/ Nói với người bề dưới:
c/ Nói với bạn cùng lứa
Từ sáng sớm, Mái Mơ dẫn đàn con đi kiếm mồi. Bỗng nhiên, một con quạ bay đến. Vội vàng, nó dang rộng cánh tay ôm những đứa con nhỏ bé vào lòng, vỗ về che chở. Thấy mối nguy hiểm đã qua, chị dịu dàng:
- ổn rồi các con ạ.
- Nó bay đi rồi hả mẹ? Bầy con lại tung tăng nhảy nhót tìm mồi.
Đọc đoạn văn và cho biết từ "nó" sử dụng trong hai trường hợp sau đây có giống nhau không? Vì sao?
- Ừ, …. thấy rồi .……..
cùng đến đó xem đi!
- …. nhìn kìa! ….. đẹp quá!
Quan sát tranh và nói thành lời
phần đối thoại có dùng đại từ xưng hô
Chị
chị
chúng mình
Nó
Đoạn văn có những nhân vật nào?
Các nhân vật làm gì?
Những từ nào được in đậm trong đoạn văn trên?
những từ đó dùng để làm gì?
Những từ nào chỉ người nghe?
- những từ nào chỉ người hay vật được nhắc tới
kết luận:
Chúng ta cùng quan sát lại cuộc đối thoại giữa Hơ Bia và thóc, gạo
LUYỆN TỪ VÀ CÂU 5
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO LỤC NGẠN
TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN SƠN 1
ĐẠI TỪ XƯNG HÔ
1. Đọc đoạn văn sau:
Ngày xưa có cô Hơ Bia đẹp nhưng rất lười, lại không biết yêu quý cơm gạo. Một hôm, Hơ Bia ăn cơm để cơm đổ vãi lung tung. Thấy vậy, cơm hỏi:
- Chị đẹp là nhờ cơm gạo, sao chị khinh rẻ chúng tôi thế?
Hơ Bia giận dữ:
- Ta đẹp là do công cha công mẹ, chứ đâu nhờ các ngươi.
Nghe nói vậy, thóc gạo tức lắm. Đêm khuya, chúng rủ nhau bỏ cả vào rừng.
Theo Truyện cổ Ê- đê
Ngày xưa có cô Hơ Bia đẹp nhưng rất lười, lại không biết yêu quý cơm gạo. Một hôm, Hơ Bia ăn cơm để cơm đổ vãi lung tung. Thấy vậy, cơm hỏi:
- Chị đẹp là nhờ cơm gạo, sao chị khinh rẻ chúng tôi thế?
Hơ Bia giận dữ:
- Ta đẹp là do công cha công mẹ, chứ đâu nhờ các ngươi.
Nghe nói vậy, thóc gạo tức lắm. Đêm khuya, chúng rủ nhau bỏ cả vào rừng.
Theo Truyện cổ Ê- đê
Ngày xưa có cô Hơ Bia đẹp nhưng rất lười, lại không biết yêu quý cơm gạo. Một hôm, Hơ Bia ăn cơm để cơm đổ vãi lung tung. Thấy vậy, cơm hỏi:
- Chị đẹp là nhờ cơm gạo, sao chị khinh rẻ chúng tôi thế?
Hơ Bia giận dữ:
- Ta đẹp là do công cha công mẹ, chứ đâu nhờ các ngươi.
Nghe nói vậy, thóc gạo tức lắm. Đêm khuya, chúng rủ nhau bỏ cả vào rừng.
Theo Truyện cổ Ê- đê
*Từ chỉ người (vật) được nhắc tới: chúng
1. Đọc đoạn văn sau:
Ngày xưa có cô Hơ Bia đẹp nhưng rất lười, lại không biết yêu quý cơm gạo. Một hôm,Hơ Bia ăn cơm để cơm đổ vãi lung tung. Thấy vậy, cơm hỏi:
- Chị đẹp là nhờ cơm gạo, sao chị khinh rẻ chúng tôi thế?
Hơ Bia giận dữ:
- Ta đẹp là do công cha công mẹ, chứ đâu nhờ các ngươi.
Nghe nói vậy, thóc gạo tức lắm. Đêm khuya, chúng rủ nhau bỏ cả vào rừng.
Theo Truyện cổ Ê- đê
Đại từ
xưng hô
*Từ chỉ người nói: chúng tôi, ta
*Từ chỉ người nghe: chị, các ngươi
chúng tôi
Ta
Chị chị
các ngươi
chúng
1. Đại từ xưng hô là từ được người nói dùng để tự chỉ mình hay chỉ người khác khi giao tiếp: tôi, chúng tôi; mày, chúng mày; nó, chúng nó,…
2. Bên cạnh các từ nói trên, người Việt Nam còn dùng nhiều danh từ chỉ người làm đại từ xưng hô để thể hiện rõ thứ bậc, tuổi tác, giới tính: ông, bà, anh, chị , em, cháu, thầy, bạn,…
Thế nào là đại từ xưng hô?
CƠM
HƠ BIA
Chị đẹp là nhờ cơm gạo, sao chị khinh rẻ chúng tôi thế?
Ta đẹp là do công cha công mẹ, chứ đâu nhờ các ngươi.
Cuộc đối thoại giữa Hơ Bia và cơm
- Cách xưng hô của cơm (gọi là chị, xưng là chúng tôi): lịch sự, tôn trọng người đối thoại.
- Cách xưng hô của Hơ Bia ( gọi là các ngươi, xưng là ta): kiêu căng, thô lỗ, coi thường người đối thoại.
Theo em chúng ta cần chú ý điều gì
trong khi giao tiếp với người khác?
Khi xưng hô, cần chú ý chọn từ lịch sự,
thể hiện đúng mối quan hệ giữa mình với
người nghe và người được nhắc tới.
Tìm những tõ em vÉn dïng ®Ó xng h« vµ ®iÒn vµo tõng cét cho thÝch hîp
thầy, cô
bố, ba, cha, thầy, tía.
anh ( chị)
anh, chị
em, con
em
bạn, cậu, đằng ấy, ....
mẹ, má, u, bu, bầm, bủ,...
con
em
Tôi, tớ, mình,...
…………………………
…………………………..
……….
……………………….
…………………………….
……………………….
……….
……….
……….
……….
3.Khi xưng hô, cần chú ý chọn từ lịch sự, thể hiện đúng mối quan hệ giữa mình với người nghe và người được nhắc tới.
1. Đại từ xưng hô là từ được người nói dùng để tự chỉ mình hay chỉ người khác khi giao tiếp: tôi, chúng tôi; mày, chúng mày; nó, chúng nó,…
2. Bên cạnh các từ nói trên, người Việt Nam còn dùng nhiều danh từ chỉ người làm đại từ xưng hô để thể hiện rõ thứ bậc, tuổi tác, giới tính: ông, bà, anh, chị , em, cháu, thầy, bạn,…
GHI NHỚ
Rùa mà dám chạy thi với thỏ sao? Ta chấp chú em một nửa đường đó.
Anh đừng giễu tôi! Anh với tôi thử chạy thi coi ai hơn!
Tự trọng, lịch sự với thỏ
Kiêu căng, coi thường rùa
Bài 1
Ta
chú .em
Anh
Anh
tôi
tôi
Bài 2:
+ Đoạn văn có những nhân vật nào ?
+ Nội dung đoạn văn kể chuyện gì ?
Bồ Chao
Tu Hú
Bồ Các và các bạn
Bài tập 1:
Đặt câu có dùng danh từ chỉ người làm đại từ xưng hô
M: - Thưa cụ, cháu có thể giúp gì cụ không ạ?
a/ Nói với người bề trên:
b/ Nói với người bề dưới:
c/ Nói với bạn cùng lứa
Từ sáng sớm, Mái Mơ dẫn đàn con đi kiếm mồi. Bỗng nhiên, một con quạ bay đến. Vội vàng, nó dang rộng cánh tay ôm những đứa con nhỏ bé vào lòng, vỗ về che chở. Thấy mối nguy hiểm đã qua, chị dịu dàng:
- ổn rồi các con ạ.
- Nó bay đi rồi hả mẹ? Bầy con lại tung tăng nhảy nhót tìm mồi.
Đọc đoạn văn và cho biết từ "nó" sử dụng trong hai trường hợp sau đây có giống nhau không? Vì sao?
- Ừ, …. thấy rồi .……..
cùng đến đó xem đi!
- …. nhìn kìa! ….. đẹp quá!
Quan sát tranh và nói thành lời
phần đối thoại có dùng đại từ xưng hô
Chị
chị
chúng mình
Nó
Đoạn văn có những nhân vật nào?
Các nhân vật làm gì?
Những từ nào được in đậm trong đoạn văn trên?
những từ đó dùng để làm gì?
Những từ nào chỉ người nghe?
- những từ nào chỉ người hay vật được nhắc tới
kết luận:
Chúng ta cùng quan sát lại cuộc đối thoại giữa Hơ Bia và thóc, gạo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Hung
Dung lượng: 5,18MB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)