Tuần 1. Có công mài sắt, có ngày nên kim

Chia sẻ bởi Phạm Thị Hương | Ngày 09/10/2018 | 72

Chia sẻ tài liệu: Tuần 1. Có công mài sắt, có ngày nên kim thuộc Tập đọc 2

Nội dung tài liệu:

TUẦN 1


Thứ hai ngày 18 tháng 8 năm 2014
Tập đọc

CÓ CÔNG MÀI SẮT , CÓ NGÀY NÊN KIM (Tiết 1)

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- HS đọc trơn được cả bài.Biết đọc đúng các từ ngữ có vần khó, dễ lẫn : nguệch ngoạc, nắn nót, mải miết, tảng đá. Nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ. Phân biệt được giọng khi đọc lời các nhân vật.
- Giúp HS hiểu các từ trong bài: nguệch ngoạc, ôn tồn. Hiểu nghĩa câu tục ngữ: Có công mài sắt, có ngày nên kim.
Nắm được ND bài: Câu chuyện khuyên chúng ta phải biết kiên trì và nhẫn nại. Kiên trì và nhẫn lại thì làm việc gì cũng thành công.
- Giáo dục cho HS tính cẩn thận, kiên nhẫn,chịu khó, ngoan ngoãn, biết vâng lời người lớn.
* Các kĩ năng sống cơ bản
- Tự nhận thức về bản thân (hiểu về mình,biết tự đánh giá ưu khuyết điểm của mình để tự điều chỉnh)
- Lắng nghe tích cực.
- Kiên định.
- Đặt mục tiêu (biết đề ra mục tiêu và lập kế hoạch thực hiện)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Máy chiếu trang trong SGK và câu dài cần luyện đọc.Tranh trong SGK, một thỏi sắt và một chiếc kim khâu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Mở đầu: Giới thiệu mục tiêu môn học. Giới thiệu ND chủ điểm : Em là học sinh.
B. Bài mới:
1) Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp rồi ghi đầu bài lên bảng.
2) Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
a) GV đọc mẫu. Cả lớp đọc thầm theo
GV: Bài đọc bằng giọng kể nhẹ nhàng, cần chú ý phân biệt giọng các nhân vật.
b) Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
*) Đọc từng câu
- HS đọc nối tiếp câu (1 lượt)
- Luyện đọc từ khó:
+ HS sửa sai cá nhân sau mỗi lần đọc. Phân biệt cách đọc của n-l.
*) Đọc từng đoạn trước lớp.
+ Gv chia đoạn; bài chia 4 đoạn tương ứng có đánh số ở đầu mỗi đoạn như trong SGK.
- HS nối tiếp đọc từng đoạn
- Luyện đọc câu dài.
- Hướng dẫn đọc câu văn dài (máy chiếu)
- GV chỉ bảng từng câu để HS nhẩm từ.
+) GV: Những từ in nghiêng đậm là những từ khi đọc cần nhấn giọng, 1 dấu cách ngắt, 2 dấu cách là nghỉ. Khi đọc các em chú ý đọc cho đúng.
- 3 HS đọc lại các câu văn trên máy chiếu
*) Đọc chú giải; Hs đọc chú giải trong SGK
*) Đọc đoạn trong nhóm.
- Hs đọc theo nhóm 4.
- Đại diện các nhóm thi đọc từng đoạn trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét chọn nhóm đọc hay.
- Lớp đọc đồng thanh.












- Từ cần luyện đọc; nắn nót, nguệch ngoạc, mải miết, lạ, giảng giải, tảng đá.







C1: Mỗi khi cầm quyển sách,/ cậu chỉ đọc vài dòng / đã ngáp ngắn ngáp dài, / rồi bỏ dở.//
C2: Bà ơi, / bà làm gì thế?//
C3: Thỏi sắt to như thế,/ làm sao bà mài thành kim được? //









Tiết 2


3. Tìm hiểu bài
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi 1.
? Lúc đầu, cậu bé học hành như thế nào?


- Giúp HS hiểu nghĩa từ: nắn nót, nguệch ngoạc.
GV: Cậu bé rất hay chán nản khi làm việc. Cậu sẽ gặp chuyện gì?
- Lớp đọc thầm Đ2 , TLCH2:
? Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì?
- Y/c HS giải nghĩa từ: mải miết
? Tại sao cậu bé lộ vẻ ngạc nhiên?
GV: Cậu bé ngạc nhiên thấy bà cụ làm một việc vô cùng khó.
- HS đọc Đ3, TLCH3:
? Bà cụ giảng giải ntn?

- Y/c HS giải nghĩa từ : giảng giải

? Cậu bé đã làm gì?
- Y/c HS thảo luận nhóm đôi(1’), TLCH4:
? Câu chuyện này khuyên em điều gì?

? Trong lớp, bạn nào đã biết kiên trì, chịu khó?
GV: Phải biết học tập theo bạn để ngày
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Hương
Dung lượng: 528,50KB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)