Tuần 1. Cấu tạo của tiếng
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Huế |
Ngày 14/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: Tuần 1. Cấu tạo của tiếng thuộc Luyện từ và câu 4
Nội dung tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ GIẢNG DẠY
THEO MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VNEN
Môn : Tiếng Việt - Lớp : 4
NGƯỜI THỰC HIỆN : NGUYỄN VĂN HUẾ
A. phần mở đầu:
I) lý do chọn chuyên đề:
Nhằm để đào tạo những con người đáp ứng yêu cầu của xã hội trong thời kỳ mới, đó là nhiệm vụ của ngành giáo dục, trong đó bậc Tiểu học là bậc học đóng vai trò làm nền móng. Cùng với những môn học khác, môn Tiếng Việt ở tiểu học giữ một vị trí hết sức quan trọng trong việc hình thành nhân cách, phát triển năng lực trí tuệ cho học sinh. Nó trang bị cho học sinh những kiến thức cần thiết nhằm phục vụ đời sống và phát triển của xã hội. Môn Tiếng Việt ở lớp 4 là cơ sở ban đầu có tính quyết định cho việc dạy học Tiếng Việt sau này của học sinh.
QUY TRÌNH DẠY 1 TIẾT MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 3 THEO MÔ HÌNH TRƯỜNG TIỂU HỌC MỚI VNEN.
A. phần mở đầu:
I) lý do chọn chuyên đề:
Để thực hiện tốt mục tiêu của môn Tiếng Việt, người giáo viên phải thực hiện đổi mới các phương pháp dạy học theo mô hình học tập kiểu mới VNEN, sao cho học sinh là người chủ động nắm bắt, lĩnh hội kiến thức của môn học một cách tích cực, sáng tạo góp phần hình thành phương pháp và nhu cầu tự học, tự phát hiện và tự giải quyết vấn đề đặt ra trong bài học. Từ đó chiếm lĩnh nội dung, kiến thức mới của bài học, môn học. Giáo viên là người chủ đạo theo dõi quan sát và giúp đỡ các em thực hiện mục tiêu đó.
B. phần nội dung:
I/ Mục tiêu :
Việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học Tiếng Việt theo mô hình trường học kiểu mới VNEN phải đảm bảo yêu cầu sau:
a. Lấy học sinh làm trung tâm: học sinh được học theo khả năng của riêng mình; có tính tự quản, tinh thần hợp tác và tự giác cao trong học tập.
B. phần nội dung:
I/ Mục tiêu :
b. Nội dung học gắn bó chặt chẽ với đời sống hằng ngày của HS.
c. Linh hoạt về nhịp độ học tập tùy theo từng đối tượng học sinh.
d. Phụ huynh và cộng đồng phối hợp chặt chẽ với giáo viên chủ nhiệm giúp đỡ học sinh một cách thiết thực trong các hoạt động giáo dục; tham gia giám sát việc học tập của con em mình.
e. Góp phần hình thành nhân cách, giá trị dân chủ, ý thức tập thể theo xu hướng thời đại mới cho học sinh.
- HS phải tham gia các hoạt động học tập một cách tích cực, hứng thú, tự tin và tự nhiên. Tạo cho học sinh tính tự giác, hợp tác tích cực ở hoạt động nhóm trong học tập.
B. phần nội dung:
I/ Mục tiêu :
- Nhóm trưởng đóng vai trò chính trong tiết học hướng dẫn, là thủ lĩnh điều hành các bạn thực hiện tiết học hướng dẫn nhẹ nhàng dưới sự trợ giúp đúng mức, đúng lúc của giáo viên, tài liệu hướng dẫn học Tiếng Việt, đồ dùng dạy học Tiếng Việt, để từng học sinh (từng nhóm học sinh) tự phát hiện , phân tích và tự giải quyết vấn đề của bài học, tự chiếm lĩnh nội dung kiến thức và có thể vận dụng được kiến thức đó vào luyện tập thực hành, giúp cho việc phát triển năng lực cá nhân của học sinh
- Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng trường học kiểu mới VNEN. Thay thế các phương pháp dạy học đơn điệu ít tác dụng bằng các phương tiện kĩ thuật hiện đại. Giúp học sinh hứng thú trong học tập, hiểu sâu, nhớ lâu kiến thức.
II) nội dung chương trình học tập ở các bài A,B, C môn Tiếng Việt lớp 4:
1.Nội dung chương trình:
- Sách gồm có 35 bài dành cho TĐ-LTVC-CT-KC-TLV dạy 1 bài/tuần theo các chủ điểm.Các chủ điểm có phản ánh nhiều lĩnh vực khác nhau: từ Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ,Có chí thì nên, Tiếng sáo diều, Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người dũng cảm, Khám phá thế giới, Tình yêu cuộc sống, các vùng miền và các dân tộc anh em trên đất nước ta đến hoạt động lòng nhân ái, tính trung thực, lòng tự trọng, ước mơ, nghị lực, vui chơi, năng lực và tài trí, óc thẩm mỹ, lòng dũng cảm, du lịch và thám hiểm, lạc quan yêu đời và các vấn đề lớn của xã hội như bảo vệ hòa bình, phát triển tình hữu nghị, sự hợp tác giữa các dân tộc, bảo vệ môi trường sống, chinh phục vũ trụ.
II) Nội dung chương trình học tập ở các bài A,B, C môn Tiếng Việt lớp 4:
2. Nội dung học tập ở các bài A,B, C :
Bài A: Gồm 3 tiết, đọc, tìm hiểu kiến thức Tiếng Việt, luyện tập về từ và câu (hoặc chỉ luyện tập về từ và câu), viết chính tả.
Hoạt động đọc: gồm HĐ1-5(hoặc 6) của hoạt động cơ bản, trong đó có:
+ Hoạt động khởi động: HĐ1.
+ Hoạt động đọc thành tiếng: HĐ2 và HĐ 4.
+ Hoạt động đọc hiểu: HĐ 3, HĐ 5 (hoặc HĐ3, HĐ5, HĐ6).
Hoạt động tìm hiểu kiến thức tiếng Việt: HĐ 6 (hoặc HĐ7) tức là hoạt động cuối của Hoạt động cơ bản.
Hoạt động luyện tập về từ và câu: 2-3 HĐ đầu tiên của hoạt động thực hành khi bài học có hoạt động tìm hiểu kiến thức tiếng Việt hoặc là HĐ cuối của hoạt động cơ bản và 1-2 HĐ đầu tiên của hoạt động thực hành khi bài học chỉ luyện tập về từ và câu.
- Hoạt động viết chính tả: 3 HĐ cuối của hoạt động thực hành.
Bài B: Gồm 3 tiết, đọc, tìm hiểu cách viết văn, luyện luyện tập làm
văn (hoặc chỉ luyện tập làm văn), kể chuyện.
+ Hoạt động đọc: gồm HĐ 1-5 (hoặc 6) của hoạt động cơ bản, trong
đó có:
+ Hoạt động khởi động: HĐ1
+ Hoạt động đọc thành tiếng: HĐ2 và HĐ4.
+ Hoạt động đọc hiểu: HĐ3, HĐ5 (hoặc HĐ3, HĐ5, HĐ6).
- Hoạt động tìm hiểu về cách viết văn: HĐ6 (hoặc HĐ7) tức là hoạt
động cuối của hoạt động cơ bản.
- Bài C: Gồm 2 tiết, Tìm hiểu kiến thức Tiếng Việt, luyện tập về từ
và câu ( hoặc chỉ luyện tập về từ và câu) và tìm hiểu về cách viết
văn, luyện tập làm văn ( hoặc chỉ luyện tập làm văn).
II) Nội dung chương trình học tập ở các bài A,B, C môn Tiếng Việt lớp 4:
III. Các phương pháp dạy học Tiếng Việt theo VNEN:
- Trong dạy học TV người giáo viên cần biết vận dụng linh hoạt và lựa chọn các phương pháp vào từng hoạt động của các dạng bài học, để hướng dẫn học sinh tự tìm tòi lĩnh hội kiến thức mới, hướng dẫn học sinh thực hành hình thành và rèn luyện kĩ năng TV, hướng dẫn học sinh giảng giải kết hợp việc vận dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ, hay trò chơi TV, nhằm đáp ứng nhu cầu đổi mới trong dạy học TV 4.
- Tổ chức dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động là mấu chốt của vấn đề đổi mới . Vì vậy khi giảng dạy giáo viên cần kết hợp các hình thức tổ chức dạy học:
1. Qui trình 5 bước dạy của giáo viên:
B1: Tạo hứng thú cho HS
B2. Tổ chức cho HS trải nghiệm
B3. Phân tích khám phá rút ra kiến thức mới
B4. Thực hành
B5. Ứng dụng
Bước 1. Chúng em làm việc nhóm. Nhóm trưởng lấy tài liệu và đồ dùng học tập cho cả nhóm.
Bước 2. Em đọc Tên bài học rồi viết tên bài học vào Vở ô li (lưu ý không được viết vào sách).
Bước 3. Em đọc Mục tiêu của bài học.
Bước 4. Em bắt đầu Hoạt động cơ bản (nhớ xem phải làm việc cá nhân hay theo nhóm).
Bước 5. Kết thúc Hoạt động cơ bản em gọi thầy, cô giáo để báo cáo những gì em đã làm được để thầy, cô ghi vào Bảng đo tiến độ.
2. Các bước học tập của học sinh
Bước 6. Em thực hiện Hoạt động thực hành:
+ Đầu tiên em làm việc cá nhân;
+ Em chia sẻ với bạn ngồi cùng bàn (giúp nhau sửa chữa những bài làm còn sai sót);
+ Em trao đổi với cả nhóm. Chúng em sửa cho nhau, luân phiên nhau đọc... (lưu ý không làm ảnh hưởng đến nhóm khác)
Bước 7. Hoạt động ứng dụng (gắn liền với gia đình và địa phương).
Bước 8. Chúng em đánh giá cùng thầy, cô giáo.
Bước 9. Kết thúc bài, em viết vào Bảng đánh giá (nhớ suy nghĩ kĩ khi viết và lưu ý về đánh giá của thầy, cô giáo).
Bước 10. Em đã học xong bài mới hoặc em phải học lại phần nào.
2. Các bước học tập của học sinh
I - Mục tiêu : Kiến thức - Kỹ năng - Thái độ .
II - Chuẩn bị : Giáo viên - Học sinh .
III- Bài mới:
khởi động: tạo hứng thú (Trò chơi, hát, đọc thơ .....)
A. Hoạt động cơ bản:
- Giúp học sinh trải nghiệm, tìm tòi, khám phá, phát hiện ra kiến thức mới, thông qua hoạt động, học sinh hoạt động theo nhóm, cặp, cá nhân (hoặc hướng dẫn của giáo viên nếu cần thiết)
B. Hoạt động thực hành:
- Giúp học sinh áp dụng trực tiếp kiến thức đã học, củng cố kiến thức, rèn kỹ năng
C. Hoạt động ứng dụng:
- Giúp học sinh vận dụng kiến thức vào thực tế cùng với sự giúp đỡ của cha mẹ.
IV - Quy trình giảng dạy :
CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO MẠNH KHOẺ !
THEO MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VNEN
Môn : Tiếng Việt - Lớp : 4
NGƯỜI THỰC HIỆN : NGUYỄN VĂN HUẾ
A. phần mở đầu:
I) lý do chọn chuyên đề:
Nhằm để đào tạo những con người đáp ứng yêu cầu của xã hội trong thời kỳ mới, đó là nhiệm vụ của ngành giáo dục, trong đó bậc Tiểu học là bậc học đóng vai trò làm nền móng. Cùng với những môn học khác, môn Tiếng Việt ở tiểu học giữ một vị trí hết sức quan trọng trong việc hình thành nhân cách, phát triển năng lực trí tuệ cho học sinh. Nó trang bị cho học sinh những kiến thức cần thiết nhằm phục vụ đời sống và phát triển của xã hội. Môn Tiếng Việt ở lớp 4 là cơ sở ban đầu có tính quyết định cho việc dạy học Tiếng Việt sau này của học sinh.
QUY TRÌNH DẠY 1 TIẾT MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 3 THEO MÔ HÌNH TRƯỜNG TIỂU HỌC MỚI VNEN.
A. phần mở đầu:
I) lý do chọn chuyên đề:
Để thực hiện tốt mục tiêu của môn Tiếng Việt, người giáo viên phải thực hiện đổi mới các phương pháp dạy học theo mô hình học tập kiểu mới VNEN, sao cho học sinh là người chủ động nắm bắt, lĩnh hội kiến thức của môn học một cách tích cực, sáng tạo góp phần hình thành phương pháp và nhu cầu tự học, tự phát hiện và tự giải quyết vấn đề đặt ra trong bài học. Từ đó chiếm lĩnh nội dung, kiến thức mới của bài học, môn học. Giáo viên là người chủ đạo theo dõi quan sát và giúp đỡ các em thực hiện mục tiêu đó.
B. phần nội dung:
I/ Mục tiêu :
Việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học Tiếng Việt theo mô hình trường học kiểu mới VNEN phải đảm bảo yêu cầu sau:
a. Lấy học sinh làm trung tâm: học sinh được học theo khả năng của riêng mình; có tính tự quản, tinh thần hợp tác và tự giác cao trong học tập.
B. phần nội dung:
I/ Mục tiêu :
b. Nội dung học gắn bó chặt chẽ với đời sống hằng ngày của HS.
c. Linh hoạt về nhịp độ học tập tùy theo từng đối tượng học sinh.
d. Phụ huynh và cộng đồng phối hợp chặt chẽ với giáo viên chủ nhiệm giúp đỡ học sinh một cách thiết thực trong các hoạt động giáo dục; tham gia giám sát việc học tập của con em mình.
e. Góp phần hình thành nhân cách, giá trị dân chủ, ý thức tập thể theo xu hướng thời đại mới cho học sinh.
- HS phải tham gia các hoạt động học tập một cách tích cực, hứng thú, tự tin và tự nhiên. Tạo cho học sinh tính tự giác, hợp tác tích cực ở hoạt động nhóm trong học tập.
B. phần nội dung:
I/ Mục tiêu :
- Nhóm trưởng đóng vai trò chính trong tiết học hướng dẫn, là thủ lĩnh điều hành các bạn thực hiện tiết học hướng dẫn nhẹ nhàng dưới sự trợ giúp đúng mức, đúng lúc của giáo viên, tài liệu hướng dẫn học Tiếng Việt, đồ dùng dạy học Tiếng Việt, để từng học sinh (từng nhóm học sinh) tự phát hiện , phân tích và tự giải quyết vấn đề của bài học, tự chiếm lĩnh nội dung kiến thức và có thể vận dụng được kiến thức đó vào luyện tập thực hành, giúp cho việc phát triển năng lực cá nhân của học sinh
- Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng trường học kiểu mới VNEN. Thay thế các phương pháp dạy học đơn điệu ít tác dụng bằng các phương tiện kĩ thuật hiện đại. Giúp học sinh hứng thú trong học tập, hiểu sâu, nhớ lâu kiến thức.
II) nội dung chương trình học tập ở các bài A,B, C môn Tiếng Việt lớp 4:
1.Nội dung chương trình:
- Sách gồm có 35 bài dành cho TĐ-LTVC-CT-KC-TLV dạy 1 bài/tuần theo các chủ điểm.Các chủ điểm có phản ánh nhiều lĩnh vực khác nhau: từ Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ,Có chí thì nên, Tiếng sáo diều, Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người dũng cảm, Khám phá thế giới, Tình yêu cuộc sống, các vùng miền và các dân tộc anh em trên đất nước ta đến hoạt động lòng nhân ái, tính trung thực, lòng tự trọng, ước mơ, nghị lực, vui chơi, năng lực và tài trí, óc thẩm mỹ, lòng dũng cảm, du lịch và thám hiểm, lạc quan yêu đời và các vấn đề lớn của xã hội như bảo vệ hòa bình, phát triển tình hữu nghị, sự hợp tác giữa các dân tộc, bảo vệ môi trường sống, chinh phục vũ trụ.
II) Nội dung chương trình học tập ở các bài A,B, C môn Tiếng Việt lớp 4:
2. Nội dung học tập ở các bài A,B, C :
Bài A: Gồm 3 tiết, đọc, tìm hiểu kiến thức Tiếng Việt, luyện tập về từ và câu (hoặc chỉ luyện tập về từ và câu), viết chính tả.
Hoạt động đọc: gồm HĐ1-5(hoặc 6) của hoạt động cơ bản, trong đó có:
+ Hoạt động khởi động: HĐ1.
+ Hoạt động đọc thành tiếng: HĐ2 và HĐ 4.
+ Hoạt động đọc hiểu: HĐ 3, HĐ 5 (hoặc HĐ3, HĐ5, HĐ6).
Hoạt động tìm hiểu kiến thức tiếng Việt: HĐ 6 (hoặc HĐ7) tức là hoạt động cuối của Hoạt động cơ bản.
Hoạt động luyện tập về từ và câu: 2-3 HĐ đầu tiên của hoạt động thực hành khi bài học có hoạt động tìm hiểu kiến thức tiếng Việt hoặc là HĐ cuối của hoạt động cơ bản và 1-2 HĐ đầu tiên của hoạt động thực hành khi bài học chỉ luyện tập về từ và câu.
- Hoạt động viết chính tả: 3 HĐ cuối của hoạt động thực hành.
Bài B: Gồm 3 tiết, đọc, tìm hiểu cách viết văn, luyện luyện tập làm
văn (hoặc chỉ luyện tập làm văn), kể chuyện.
+ Hoạt động đọc: gồm HĐ 1-5 (hoặc 6) của hoạt động cơ bản, trong
đó có:
+ Hoạt động khởi động: HĐ1
+ Hoạt động đọc thành tiếng: HĐ2 và HĐ4.
+ Hoạt động đọc hiểu: HĐ3, HĐ5 (hoặc HĐ3, HĐ5, HĐ6).
- Hoạt động tìm hiểu về cách viết văn: HĐ6 (hoặc HĐ7) tức là hoạt
động cuối của hoạt động cơ bản.
- Bài C: Gồm 2 tiết, Tìm hiểu kiến thức Tiếng Việt, luyện tập về từ
và câu ( hoặc chỉ luyện tập về từ và câu) và tìm hiểu về cách viết
văn, luyện tập làm văn ( hoặc chỉ luyện tập làm văn).
II) Nội dung chương trình học tập ở các bài A,B, C môn Tiếng Việt lớp 4:
III. Các phương pháp dạy học Tiếng Việt theo VNEN:
- Trong dạy học TV người giáo viên cần biết vận dụng linh hoạt và lựa chọn các phương pháp vào từng hoạt động của các dạng bài học, để hướng dẫn học sinh tự tìm tòi lĩnh hội kiến thức mới, hướng dẫn học sinh thực hành hình thành và rèn luyện kĩ năng TV, hướng dẫn học sinh giảng giải kết hợp việc vận dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ, hay trò chơi TV, nhằm đáp ứng nhu cầu đổi mới trong dạy học TV 4.
- Tổ chức dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động là mấu chốt của vấn đề đổi mới . Vì vậy khi giảng dạy giáo viên cần kết hợp các hình thức tổ chức dạy học:
1. Qui trình 5 bước dạy của giáo viên:
B1: Tạo hứng thú cho HS
B2. Tổ chức cho HS trải nghiệm
B3. Phân tích khám phá rút ra kiến thức mới
B4. Thực hành
B5. Ứng dụng
Bước 1. Chúng em làm việc nhóm. Nhóm trưởng lấy tài liệu và đồ dùng học tập cho cả nhóm.
Bước 2. Em đọc Tên bài học rồi viết tên bài học vào Vở ô li (lưu ý không được viết vào sách).
Bước 3. Em đọc Mục tiêu của bài học.
Bước 4. Em bắt đầu Hoạt động cơ bản (nhớ xem phải làm việc cá nhân hay theo nhóm).
Bước 5. Kết thúc Hoạt động cơ bản em gọi thầy, cô giáo để báo cáo những gì em đã làm được để thầy, cô ghi vào Bảng đo tiến độ.
2. Các bước học tập của học sinh
Bước 6. Em thực hiện Hoạt động thực hành:
+ Đầu tiên em làm việc cá nhân;
+ Em chia sẻ với bạn ngồi cùng bàn (giúp nhau sửa chữa những bài làm còn sai sót);
+ Em trao đổi với cả nhóm. Chúng em sửa cho nhau, luân phiên nhau đọc... (lưu ý không làm ảnh hưởng đến nhóm khác)
Bước 7. Hoạt động ứng dụng (gắn liền với gia đình và địa phương).
Bước 8. Chúng em đánh giá cùng thầy, cô giáo.
Bước 9. Kết thúc bài, em viết vào Bảng đánh giá (nhớ suy nghĩ kĩ khi viết và lưu ý về đánh giá của thầy, cô giáo).
Bước 10. Em đã học xong bài mới hoặc em phải học lại phần nào.
2. Các bước học tập của học sinh
I - Mục tiêu : Kiến thức - Kỹ năng - Thái độ .
II - Chuẩn bị : Giáo viên - Học sinh .
III- Bài mới:
khởi động: tạo hứng thú (Trò chơi, hát, đọc thơ .....)
A. Hoạt động cơ bản:
- Giúp học sinh trải nghiệm, tìm tòi, khám phá, phát hiện ra kiến thức mới, thông qua hoạt động, học sinh hoạt động theo nhóm, cặp, cá nhân (hoặc hướng dẫn của giáo viên nếu cần thiết)
B. Hoạt động thực hành:
- Giúp học sinh áp dụng trực tiếp kiến thức đã học, củng cố kiến thức, rèn kỹ năng
C. Hoạt động ứng dụng:
- Giúp học sinh vận dụng kiến thức vào thực tế cùng với sự giúp đỡ của cha mẹ.
IV - Quy trình giảng dạy :
CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO MẠNH KHOẺ !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Huế
Dung lượng: 1,11MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)