Tuần 1-2-3. Luyện tập về từ đồng nghĩa
Chia sẻ bởi Vũ Duy Minh |
Ngày 13/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Tuần 1-2-3. Luyện tập về từ đồng nghĩa thuộc Luyện từ và câu 5
Nội dung tài liệu:
Tiết 6 – Luyện từ và câu:
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
4
Tuần 3
vác
khiêng
kẹp
xách
đeo
vác,
khiêng)
(kẹp,
xách,
đeo,
?. Các từ xách, đeo, khiêng, kẹp, vác cùng có nghĩa chung là gì ?
Các từ xách, đeo, khiêng, kẹp, vác cùng có nghĩa chung là mang một vật nào đó đến nơi khác.
2
Tiết 6 – Luyện từ và câu: Luyện tập về từ đồng nghĩa
Bài tập1/32
Tiết 6 – Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
5
Tại sao chúng ta không nói: Bạn Lệ vác trên vai chiếc ba lô con cóc ?
Vì: đeo nghĩa là mang đồ vật nào đó kiểu dễ tháo cởi, vác nghĩa là chuyển vật nặng hoặc cồng kềnh bằng cách đặt lên vai. Chiếc ba lô con cóc nhỏ và nhẹ nên dùng từ đeo là phù hợp.
Bài tập1/32
Tiết 6 – Luyện từ và câu: Luyện tập về từ đồng nghĩa
Bài tập 1/32
Bài tập 2/33
a) Cáo chết ba năm quay đầu về núi.
b) Lá rụng về cội.
c) Trâu bảy năm còn nhớ chuồng.
(làm người phải thuỷ chung; gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên; loài vật thường nhớ nơi ở cũ)
Chọn ý thích hợp trong ngoặc đơn để giải thích ý nghĩa chung của các câu tục ngữ sau:
Thảo luận nhóm 4 (2 học sinh bàn trên và 2 học sinh bàn dưới)
Thời gian: 3 phút
.Đây là hình ảnh lá rụng về cội. Vậy, cội có nghĩa là gì (hiểu theo nghĩa gốc) ?
.Cội: có nghĩa là gốc.
Cội: có nghĩa là gốc.
Tiết 6 – Luyện từ và câu: Luyện tập về từ đồng nghĩa
Bài tập 1/32
Bài tập 2/33
Đặt câu có sử dụng 1 trong 3 câu tục ngữ trên.
VD: Ông tôi ở nước ngoài sắp về nước sống cùng gia đình tôi. Ông bảo: “Lá rụng về cội, ông muốn về chết ở nơi quê cha đất tổ.”
Tiết 6 – Luyện từ và câu: Luyện tập về từ đồng nghĩa
12
Dựa theo ý một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu, hãy viết một đoạn văn miêu tả màu sắc đẹp của những sự vật mà em yêu thích. Trong đoạn văn, chú ý sử dụng những từ đồng nghĩa.
Bài tập 3/33
Bài tập 1/32
Bài tập 2/33
Em chọn khổ thơ nào trong bài thơ để miêu tả. Khổ thơ đó có màu sắc của những sự vật nào ?
Ngô Thị Hồng Nhung
Tiết 6 – Luyện từ và câu: Luyện tập về từ đồng nghĩa
Bài tập 1/32
Bài tập 2/33
Bài tập 3/33
Ngô Thị Hồng Nhung
Tiết 6 – Luyện từ và câu: Luyện tập về từ đồng nghĩa
Bài tập 1/32
Bài tập 2/33
Bài tập 3/33
Có những màu sắc lộng lẫy, sang trọng nhưng cũng có màu sắc bình dị, thanh tao. Em rất yêu màu đen. Gây ấn tượng nhất là màu đen nhánh của than – vàng đen của tổ quốc, màu đen láy của đôi mắt bé yêu, màu đen ngòm của bầu trời khi sắp mưa bão. Những đêm không có trăng, sao mọi vật đều đen trùi trũi, đến cả con chó, con mèo cũng một màu đen nhẻm.
Trong các màu sắc Việt Nam em thích nhất là màu vàng. Màu vàng tươi của hoa cúc gợi nhớ mùa thu trong lành, mát mẻ. Những ánh nắng vàng hoe rải nhẹ trên đường. Màu vàng gợi sự no ấm, bình yên. Những cánh đồng lúa chín vàng rực. Trong vườn, lắc lư những chùm khế, quả cam vàng lịm.
TRÒ CHƠI :
* Chia lớp thành 4 tổ, mỗi tổ tìm ít nhất 2 từ đồng nghĩa và đặt ít nhất 2 câu với từ về tìm được.
18
VD: Em sẽ tặng chị một chiếc mũ đỏ nếu chị sinh con gái. Em sẽ biếu chị một chiếc mũ xanh nếu chị đẻ con trai.
VD: tặng, biếu; sinh, đẻ; quả, trái; bắp, ngô…
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
- Về nhà viết tiếp đoạn văn nếu chưa hoàn chỉnh.
- Chuẩn bị bài học: Từ trái nghĩa
18
Ngô Thị Hồng Nhung
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT !
Hẹn gặp lại tiết sau !
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
4
Tuần 3
vác
khiêng
kẹp
xách
đeo
vác,
khiêng)
(kẹp,
xách,
đeo,
?. Các từ xách, đeo, khiêng, kẹp, vác cùng có nghĩa chung là gì ?
Các từ xách, đeo, khiêng, kẹp, vác cùng có nghĩa chung là mang một vật nào đó đến nơi khác.
2
Tiết 6 – Luyện từ và câu: Luyện tập về từ đồng nghĩa
Bài tập1/32
Tiết 6 – Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
5
Tại sao chúng ta không nói: Bạn Lệ vác trên vai chiếc ba lô con cóc ?
Vì: đeo nghĩa là mang đồ vật nào đó kiểu dễ tháo cởi, vác nghĩa là chuyển vật nặng hoặc cồng kềnh bằng cách đặt lên vai. Chiếc ba lô con cóc nhỏ và nhẹ nên dùng từ đeo là phù hợp.
Bài tập1/32
Tiết 6 – Luyện từ và câu: Luyện tập về từ đồng nghĩa
Bài tập 1/32
Bài tập 2/33
a) Cáo chết ba năm quay đầu về núi.
b) Lá rụng về cội.
c) Trâu bảy năm còn nhớ chuồng.
(làm người phải thuỷ chung; gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên; loài vật thường nhớ nơi ở cũ)
Chọn ý thích hợp trong ngoặc đơn để giải thích ý nghĩa chung của các câu tục ngữ sau:
Thảo luận nhóm 4 (2 học sinh bàn trên và 2 học sinh bàn dưới)
Thời gian: 3 phút
.Đây là hình ảnh lá rụng về cội. Vậy, cội có nghĩa là gì (hiểu theo nghĩa gốc) ?
.Cội: có nghĩa là gốc.
Cội: có nghĩa là gốc.
Tiết 6 – Luyện từ và câu: Luyện tập về từ đồng nghĩa
Bài tập 1/32
Bài tập 2/33
Đặt câu có sử dụng 1 trong 3 câu tục ngữ trên.
VD: Ông tôi ở nước ngoài sắp về nước sống cùng gia đình tôi. Ông bảo: “Lá rụng về cội, ông muốn về chết ở nơi quê cha đất tổ.”
Tiết 6 – Luyện từ và câu: Luyện tập về từ đồng nghĩa
12
Dựa theo ý một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu, hãy viết một đoạn văn miêu tả màu sắc đẹp của những sự vật mà em yêu thích. Trong đoạn văn, chú ý sử dụng những từ đồng nghĩa.
Bài tập 3/33
Bài tập 1/32
Bài tập 2/33
Em chọn khổ thơ nào trong bài thơ để miêu tả. Khổ thơ đó có màu sắc của những sự vật nào ?
Ngô Thị Hồng Nhung
Tiết 6 – Luyện từ và câu: Luyện tập về từ đồng nghĩa
Bài tập 1/32
Bài tập 2/33
Bài tập 3/33
Ngô Thị Hồng Nhung
Tiết 6 – Luyện từ và câu: Luyện tập về từ đồng nghĩa
Bài tập 1/32
Bài tập 2/33
Bài tập 3/33
Có những màu sắc lộng lẫy, sang trọng nhưng cũng có màu sắc bình dị, thanh tao. Em rất yêu màu đen. Gây ấn tượng nhất là màu đen nhánh của than – vàng đen của tổ quốc, màu đen láy của đôi mắt bé yêu, màu đen ngòm của bầu trời khi sắp mưa bão. Những đêm không có trăng, sao mọi vật đều đen trùi trũi, đến cả con chó, con mèo cũng một màu đen nhẻm.
Trong các màu sắc Việt Nam em thích nhất là màu vàng. Màu vàng tươi của hoa cúc gợi nhớ mùa thu trong lành, mát mẻ. Những ánh nắng vàng hoe rải nhẹ trên đường. Màu vàng gợi sự no ấm, bình yên. Những cánh đồng lúa chín vàng rực. Trong vườn, lắc lư những chùm khế, quả cam vàng lịm.
TRÒ CHƠI :
* Chia lớp thành 4 tổ, mỗi tổ tìm ít nhất 2 từ đồng nghĩa và đặt ít nhất 2 câu với từ về tìm được.
18
VD: Em sẽ tặng chị một chiếc mũ đỏ nếu chị sinh con gái. Em sẽ biếu chị một chiếc mũ xanh nếu chị đẻ con trai.
VD: tặng, biếu; sinh, đẻ; quả, trái; bắp, ngô…
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
- Về nhà viết tiếp đoạn văn nếu chưa hoàn chỉnh.
- Chuẩn bị bài học: Từ trái nghĩa
18
Ngô Thị Hồng Nhung
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT !
Hẹn gặp lại tiết sau !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Duy Minh
Dung lượng: 9,96MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)