Tuần 1-2-3. Luyện tập về từ đồng nghĩa

Chia sẻ bởi Đỗ Văn Minh | Ngày 12/10/2018 | 92

Chia sẻ tài liệu: Tuần 1-2-3. Luyện tập về từ đồng nghĩa thuộc Luyện từ và câu 5

Nội dung tài liệu:

Bài cũ: Tìm những từ đồng nghĩa trong đoạn văn sau:
Chúng tôi kể chuyện về mẹ của mình. Bạn Hùng quê Nam Bộ gọi mẹ bằng má. Bạn Hoà gọi mẹ bằng u. Bạn Na, bạn Thắng gọi mẹ là bu.
Bạn Thành quê Phú Thọ gọi mẹ là bầm. Còn bạn Phuước nguười Huế lại gọi mẹ là mạ.

mẹ

u
bu
bầm
mạ
2- Luyện tập:
Bài 1: Tìm từ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi ô trống duưới đây:
Chúng tôi đang hành quân tới nơi cắm trại - một thắng cảnh của đất nuước. Bạn Lệ trên vai chiếc ba lô con cóc, hai tay vung vẫy, vừa đi vừa hát véo von. Bạn Thuư điệu đà túi đàn ghi ta. Bạn Tuấn "đô vật" vai một thùng giấy đựng nưuớc uống và đồ ăn. Hai bạn Tân và Hưung to, khoẻ cùng hăm hở thứ đồ lỉnh kỉnh nhất là lều trại. Bạn Phuợng bé nhỏ nhất thì trong nách mấy tờ báo Nhi đồng cưuời, đến chỗ nghỉ là giở ra đọc ngay cho cả nhóm nghe.
( xách, đeo, khiêng, kẹp, vác )
Lớp quan sát tranh minh hoạ trang 33, thảo luận nhóm 4, đọc đoạn văn và tìm từ thích hợp trong ngoặc đơn để điền vào mỗi ô trống.



5 phút





Chúng tôi đang hành quân tới nơi cắm trại - một thắng cảnh của đất nưuớc. Bạn Lệ đeo trên vai chiếc ba lô con cóc, hai tay vung v?y, vừa đi vừa hát véo von. Bạn Thuư điệu đà xách túi đàn ghi ta. Bạn Tuấn "đô vật" vai vác
một thùng giấy đựng nuước uống và đồ ăn. Hai bạn Tuân và Hung to, khoẻ cùng hăm hở khiêng thứ đồ lỉnh kỉnh nhất là lều trại. Bạn Phuượng bé nhỏ nhất thì kẹp trong nách mấy tờ báo Nhi đồng cuười, đến chỗ nghỉ là giở ra đọc ngay cho cả nhóm nghe.

Thế nào là từ đồng nghĩa?
Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn?
Khi sử dụng từ đồng nghĩa không hoàn toàn các em cần chú ý điều gì?
* Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Từ đồng nghĩa không hoàn toàn là những từ biểu thị sắc thái tình cảm hay hành động khác nhau nên khi dùng ta phải lựa chọn cho thớch h?p.
Bài 2: Chọn ý thích hợp trong ngoặc đơn để giải thích ý nghĩa chung của các câu tục ngữ sau:
Cáo chết ba năm quay đầu về núi.
b) Lá rụng về cội.
c) Trâu bảy năm còn nhớ chuồng.
(làm nguười phải thuỷ chung; gắn bó với quê huương là tình cảm tự nhiên; loài vật thưuờng nhớ nơi ở cũ)
* Lớp thảo luận nhóm 2 thực hiện theo các yêu cầu sau:
- Đọc kĩ từng câu tục ngữ.
- Xác định nghĩa chung của các câu tục ngữ. (Thời gian 5 phút)
Bài 3: Dựa theo ý một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu, hãy viết một đoạn văn miêu tả màu sắc đẹp của những sự vật mà em yêu thích. Trong đoạn văn, chú ý sử dụng những từ đồng nghĩa.
* Dựa vào màu của các khổ thơ em có thể viết về màu sắc của những sự vật có trong khổ thơ hoặc không có trong khổ thơ. Từ đồng nghĩa trong đoạn văn của các em là những từ đồng nghĩa chỉ cùng một màu sắc.
Lớp hoạt động cá nhân, viết vào vở, thời gian 5 phút.
* Nghĩa chung của ba câu tục ngữ: Gắn bó với quê huơng là tình cảm tự nhiên.
Những kiến thức cần ghi nhớ:
* Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Có hai nhóm từ đồng nghĩa: Từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn. Khi sử dụng từ đồng nghĩa chúng ta phải lựa chọn vì có những từ thay thế đưuợc cho nhau, có những từ nếu dùng không thích hợp sẽ làm thay đổi nội dung, ý nghĩa của câu.

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Văn Minh
Dung lượng: 185,50KB| Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)