Tư tưởng Hồ Chí Minh

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Phong | Ngày 08/05/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: tư tưởng Hồ Chí Minh thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:











Chương I
cơ sở, quá trình hình thành
và phát triển
Tư tưởng Hồ Chí Minh

I. Cơ sở hình thành Tư tưởng Hồ Chí Minh
1. Cơ sở khách quan (Tự học)
1.1. Bối cảnh lịch sử hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
1.1.1. Bối cảnh lịch sử Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
+ Th?c dõn Phỏp xõm lu?c (1858) ? tri?u Nguy?n t?ng bu?c khu?t ph?c ? th?a nh?n n?n b?o h? c?a th?c dõn Phỏp trờn to�n cừi Vi?t Nam
Cu?i th? k? XIX, cỏc cu?c kh?i nghia vu trang "C?n vuong" do cỏc si phu, van thõn lónh d?o d?u th?t b?i.

+ Các cuộc khai thác của thực dân Pháp xã hội nước ta biến chuyển và phân hoá (giai cấp công nhân, tầng lớp tiểu tư sản và tư sản xuất hiện)

+ Những ảnh hưởng của trào lưu cải cách ở Nhật Bản, Trung Quốc tràn vào VN → phong trào yêu nước của nhân dân ta → xu hướng dân chủ tư sản.

Đường lối cứu nước, lãnh đạo nhân dân chống Pháp của Phan Bội châu, Phan Châu Trinh, Hoàng Hoa Thám…lần lượt đều thất bại

Khủng hoảng đường lối cứu nước, giải phóng dân tộc

Phan Đình Phùng Hoàng Hoa Thám
1.1.2. Bối cảnh thời đại (quốc tế)
Chủ nghĩa tư bản từ giai đoạn cạnh tranh tự do → độc quyền → xác lập quyền thống trị của chúng trên phạm vi toàn thế giới → Chủ nghĩa đế quốc là kẻ thù chung của các dân tộc thuộc địa.
Cuộc đấu tranh sôi nổi của công nhân các nước TBCN cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX → cao trào mới của CM thế giới với đỉnh cao là cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 vĩ đại.

Nhiều dân tộc vốn là thuộc địa của đế quốc Nga đã được tự do, được hưởng quyền dân tộc tự quyết → hình thành các quốc gia độc lập → Liên bang Cộng hoà XHCN Xô viết (1922).
3 – 1919 Quốc tế Cộng sản ra đời

phong trào công nhân trong các nước TBCN và phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa càng có quan hệ mật thiết với nhau trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung.

1.2. Nh÷ng tiÒn ®Ò t­ t­ëng – lý luËn
1.2.1. T­ t­ëng truyÒn thèng v¨n ho¸ ViÖt Nam
- Chñ nghÜa yªu n­íc ViÖt Nam
- TruyÒn thèng ®oµn kÕt t­¬ng th©n, t­¬ng ¸i
- CÇn cï, th«ng minh, dòng c¶m, s¸ng t¹o
- HiÕu häc, khiªm tèn
- L¹c quan yªu ®êi

→ Chñ nghÜa yªu n­íc truyÒn thèng lµ t­ t­ëng, t×nh c¶m cao quý, thiªng liªng nhÊt, lµ céi nguån cña trÝ tuÖ s¸ng t¹o vµ lßng dòng c¶m cña ng­êi ViÖt Nam, lµ chuÈn mùc ®¹o ®øc c¬ b¶n cña d©n téc.
? Hµnh trang t­ t­ëng quan träng cña NTT khi rêi Tæ quèc ra ®i t×m ®­êng cøu n­íc lµ g× ?
→ Søc m¹nh cña chñ nghÜa yªu n­íc ®· thóc giôc NguyÔn TÊt Thµnh quyÕt chÝ ra ®i t×m ®­êng cøu n­íc.
1.2.2. Tinh hoa v¨n ho¸ nh©n lo¹i
1.2.2.1. Tinh hoa v¨n ho¸ ph­¬ng §«ng
- Nho gi¸o
- PhËt gi¸o
- Chñ nghÜa Tam d©n


Nho giáo:
+ Triết lý hành động ( tư tưởng nhập thế, học đạo, hành đạo để giúp đời)
+ Triết lý về một xã hội bình trị, hòa mục, hòa đồng
+ Triết lý nhân sinh đúng đắn: tu thân dưỡng tính, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ
+ Đề cao văn hóa lễ giáo, tạo ra truyền thống hiếu học
Vậy câu hỏi đặt ra cho chúng ta: Nho giáo có những nhược điểm gì?
Phật giáo, Hồ Chí Minh tiếp thu và chịu ảnh hưởng sâu sắc các tư tưởng:
+ vị tha, từ bi bác ái, cứu khổ cứu nạn, thương người như thể thương thân
+ Là nếp sống có đạo đức, trong sạch, giản dị, chăm lo làm việc thiện
+ Là tinh thần bình đẳng, dân chủ, chống phân biệt đẳng cấp
+ Là việc đề cao lao động, chống lười biếng
+ Là chủ trương sống gắn bó với dân, với nước…
Chủ nghĩa tam dân của Tôn Trung Sơn: Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc.
Hồ Chí Minh cho rằng chủ nghĩa Tam dân của TTS có “những điều thích hợp với điều kiện của nước ta”


1.2.2.2. Tinh hoa văn hoá phương Tây


Thiên chúa giáo VHPhục hưng Thế kỷ ánh sáng
(Chúa Giêsu) Nhân ái
Tri?t h?c (16, 17, 18)
Nhân ái cao cả Vônte, Rutxô, Môngtexkiơ


CMTSản (Dân chủ, tự do, bình đẳng, bác ái)
Nhân áI, bác ái

Nhõn ỏi, bỏc ỏi

1.2.3. Chủ nghĩa Mác - Lênin (Nguồn gốc lý luận quan trọng quyết định bản chất TTHCM)


- Cơ sở thế giới quan và phương pháp luận
- Phương pháp làm việc biện chứng
- Sự phát triển của loài người
- Vai trò sứ mệnh của GCCN
- Mở ra thời đại mới (quá độ từ CNTB -> CNXH)
- Con đường CMVS


Như vậy, Chủ nghĩa Mác - Lênin là nguồn gốc lý luận quan trọng quyết định bản chất TTHCM


2. Nhân tố chủ quan (Tự học)
- Khả năng tư duy và trí tuệ HCM
- Phẩm chất đạo đức và năng lực
hoạt động thực tiễn
+ Tư duy độc lập tự chủ sáng tạo,
có đầu óc phê phán tinh tường, sáng suốt
+ Tấm lòng yêu nước, thương dân, luôn tin ở dân, giải phóng cho nhân dân
+ Sự khổ công học tập, rèn luyện để chiếm lĩnh đỉnh cao tri thức nhân loại











II. Quá trình hình thành và
phát triển
tư tưởng Hồ Chí Minh

Quá trình hình thành & phát triển TT Hồ Chí Minh
Có 5 giai đoạn:
1. Thời kỳ 1890 - 1911: Hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cách mạng
Chủ tịch Hồ Chí Minh, sinh ngày 19-5-1890, tại quê ngoại là
làng Hoàng Trù (còn gọi là làng Trùa), xã Chung Cự, tổng
Lâm Thịnh, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An (nay là xã Kim
Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An) Lúc sinh thành HCM
có tên gọi là Nguyễn Sinh Cung








Hoàng Trù quê mẹ
và làng Sen quê cha
Từ cuối năm 1895 đến đầu năm 1901, Nguyễn Sinh Cung sống cùng cha mẹ tại Huế
Tháng 5-1901, ông Nguyễn Sinh Huy đậu Phó bảng. Khoảng tháng 9-1901, Nguyễn Sinh Cung cùng gia đình chuyển về sống ở quê nội. Ông Nguyễn Sinh Huy làm lễ vào làng cho hai con trai với tên mới là Nguyễn Tất Đạt (Sinh Khiêm) và Nguyễn Tất Thành (Sinh Cung).









Nguyễn sinh Sắc Hoàng Thị Loan Nguyễn Thị Thanh Nguyễn Tất Đạt

T¹i quª nhµ, NguyÔn TÊt Thµnh ®­îc göi ®Õn häc ch÷ H¸n víi c¸c thÇy gi¸o Hoµng Phan Quúnh, V­¬ng Thóc Quý vµ sau lµ thÇy TrÇn Th©n. C¸c thÇy ®Òu lµ nh÷ng ng­êi yªu n­íc
Lín dÇn lªn, cµng ®i vµo cuéc sèng cña ng­êi d©n ®Þa ph­¬ng, NguyÔn TÊt Thµnh cµng thÊm thÝa th©n phËn cïng khæ cña ng­êi d©n mÊt n­íc.
Kho¶ng th¸ng 9- 1905, NguyÔn TÊt Thµnh vµ NguyÔn TÊt §¹t theo häc líp dù bÞ, tr­êng tiÓu häc Ph¸p - b¶n xø ë thµnh phè Vinh. T¹i tr­êng nµy, NguyÔn TÊt Thµnh lÇn ®Çu tiªn ®­îc tiÕp xóc víi khÈu hiÖu: Tù do - B×nh ®¼ng - B¸c ¸i

5-1906, Nguyễn Tất Thành và anh trai cùng đi theo cha vào Huế, Nguyễn Tất Thành cùng với anh trai đi học Trường tiểu học Pháp - Việt tỉnh Thừa Thiên. Tại đây, Người được tiếp xúc nhiều với sách báo Pháp, với các thầy giáo người Pháp, người Việt Nam. Chính nhờ ảnh hưởng của các thầy giáo yêu nước và sách báo tiến bộ mà anh được tiếp xúc, ý muốn đi sang phương Tây tìm hiểu tình hình các nước và học hỏi những thành tựu của văn minh nhân loại
Khoảng tháng 6-1909, NTT rời Trường Quốc học Huế
Cuối năm 1909, Nguyễn Tất Thành được cha gửi học tiếp tại Trường tiểu học Pháp - Việt Quy Nhơn.
Ngyuen sinh cung
Tháng 6-1910, NTT hoàn thành chương trình tiểu học. Trên đường từ Quy Nhơn vào Sài Gòn, Người dừng chân ở Phan Thiết, dạy học ở Trường Dục Thanh
Tháng 2-1911, Nguyễn Tất Thành rời Phan Thiết vào Sài Gòn
NS Cung - NT Thành sinh ra và lớn lên trong cảnh đất nước trở thành thuộc địa của TD Pháp. ND bị nô lệ, đói khổ, lầm than. Quê hương có truyền thống đấu tranh anh dũng, chống giặc ngoại xâm. Thực tiễn thất bại của các PTYN đầu thế kỷ XX đã đặt ra nhiều câu hỏi và tác động đến chí hướng của NTT, để rồi anh có một quyết định chính xác và táo bạo là xuất dương tìm đường cứu nước.
2. Thời kỳ 1911 - 1920: Tìm thấy con đường cứu nước, giải phóng dân tộc
Ngày 3-6-1911, Nguyễn Tất Thành lấy tên là Văn Ba xin làm phụ bếp trên tàu Đô đốc Latútsơ Tơrêvin (Amiral Latouche Tréville)
Ngày 5-6-1911, trên con tàu Đô đốc Latútsơ Tơrêvin, từ bến cảng Nhà Rồng, thành phố Sài Gòn (nay là thành phố Hồ Chí Minh), Nguyễn Tất Thành rời Tổ quốc ra đi tìm đường cứu nước
Người chọn con đường đi sang phương Tây, bởi vì:
- Khi tôi độ mười ba tuổi, lần đầu tiên tôi được nghe ba chữ Pháp Tự do, Bình đẳng, Bác ái... Tôi rất muốn làm quen với nền văn minh Pháp, muốn tìm xem những gì ẩn giấu đằng sau những chữ ấy
Ngày 5/6/1911, tại bến cảng Nhà Rồng, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành đã lên chiếc tàu buôn của Pháp (Latutsơ Tơrêvin)
sang phương Tây
tỡm đường cứu nước.

Thời kỳ 1920
- "Nhân dân Việt Nam trong đó có ông cụ thân sinh ra tôi, lúc này thường tự hỏi nhau ai sẽ là người giúp mình thoát khỏi ách thống trị của Pháp. Người này nghĩ là Anh, có người lại cho là Mỹ. Tôi thấy phải đi ra nước ngoài xem cho rõ. Sau khi xem xét họ làm ăn ra sao, tôi sẽ trở về giúp đồng bào tôi"
Qua cuộc hành trình đến nhiều nước thuộc địa, phụ thuộc, TB, ĐQ, Người được chứng kiến cảnh khổ cực, bị áp bức của người lao động.họ mong muốn thoát khỏi ách áp bức bóc lột -> ĐKQT
Người có điều kiện để nghiên cứu các cuộc cách mạng lớn trên thế giới như CM Pháp, CM Mỹ nhưng không tán thành con đường CMDCTS
Phương tây
1919: - NTT gia nhập đảng Xã hội Pháp
-18-6-1919, đại biểu các nước đế quốc họp Hội nghị ở Vécxây NTT Gửi Bản Yêu sách của nhân dân An Nam, ký tên Nguyễn ái Quốc




Bản Yêu sách gồm tám điểm:
1. Tổng ân xá cho tất cả những người bản xứ bị án tù chính trị;
2. Cải cách nền pháp lý ở Đông Dương bằng cách cho người bản xứ cũng được quyền hưởng những đảm bảo về mặt pháp luật như người Âu châu; xoá bỏ hoàn toàn các toà án đặc biệt dùng làm công cụ để khủng bố và áp bức bộ phận trung thực nhất trong nhân dân An Nam;
3. Tự do báo chí và tự do ngôn luận;
4. Tự do lập hội và hội họp;
5. Tự do cư trú ở nước ngoài và tự do xuất dương;
6. Tự do học tập, thành lập các trường kỹ thuật và chuyên nghiệp ở tất cả các tỉnh cho người bản xứ;
7. Thay chế độ ra các sắc lệnh bằng chế độ ra các đạo luật;
8. Đoàn đại biểu thường trực của người bản xứ, do người bản xứ bầu ra, tại Nghị viện Pháp để giúp cho Nghị viện biết được những nguyện vọng của người bản xứ.
1920: - 7/1920, Người đọc được Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin, trên báo Nhân đạo. Luận cương của Lênin đã chỉ cho Nguyễn ái Quốc con đường giành độc lập cho dân tộc và tự do cho đồng bào. Niềm tin ấy là cơ sở tư tưởng để Nguyễn ái Quốc vững bước đi theo con đường cách mạng triệt để của chủ nghĩa Mác-Lênin.
Bản sơ thảo
lần thứ nhất




NHỮNG
LUẬN CƯƠNG VỀ CÁC VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ THUỘC ĐỊA

V.I. LÊNIN
Luan cuong

- 12/1920, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XVIII Đảng Xã hội Pháp họp ở Tua, Người đã bỏ phiếu tán thành Quốc tế III, trở thành một trong những người sáng lập ra Đảng CS Pháp và trở thành người CS Việt Nam đầu tiên. Đây là bước ngoặt quan trọng trong quá trình tìm đường cứu nước, GPDT của NAQ.
Bước ngoặt đó:
- Từ một chiến sĩ yêu nước trở thành chiến sĩ CS
- Từ CNYN đến với CNCS
- Từ giác ngộ DT đến giác ngộ GC

Như vậy, từ năm 1911 đến năm 1920, là thời kỳ Nguyễn ái Quốc khảo sát, nghiên cứu để lựa chọn con đường giải phóng dân tộc Việt Nam khỏi ách nô lệ của bọn thực dân, phong kiến. Nguyễn ái Quốc đã lựa chọn con đường cứu nước đúng đắn,
đó là con đường cách mạng vô sản
Sự lựa chọn và hành động của NAQ phù hợp với trào lưu tiến hóa của lịch sử, chuyển từ CNYN sang CNCS, đã kéo theo cả một lớp người Việt Nam yêu nước chân chính đi theo CN Mác-Lênin. Từ đó, CN MLN bắt đầu thâm nhập vào PTCN & PTYN Việt Nam, CMVN từ đây có một phương hướng mới.


3. Thời kỳ 1921 - 1930: Hình thành cơ bản TTHCM về con đường cách mạng Việt Nam
- Giai đoạn này NAQ có những hoạt
động thực tiễn & lý luận hết sức
phong phú, sôi nổi trên địa bàn
Pháp (1921 - 23), LXô (1923 -24),
T.Quốc(1924 - 27), Th Lan (1928 - 29)
20 - 30
- Người viết nhiều bài báo tố cáo tội
ác CNTD
- Viết các tác phẩm: Bản án chế độ TD Pháp (1925);
Đường cách mệnh (1927); Cánh cương VT; SLVT;
Chương trình tóm tắt (1930)

To chuc tien than
Tâm tâm xã (1923)
Cộng sản đoàn (2/1925)
Hội Việt Nam cách mạng
thanh niên (6/1925)

“Nh­ng h¹t gièng Céng s¶n ®Çu tiªn”
Những TP có tính chất LL thể hiện:
- CNTD là kẻ thù chung của các nước TĐ, của GCCN, NDLĐ toàn thế giới
- CMGPDT trong TĐ mới phải đi theo con đường CMVS, là một bộ phận của CMVS thế giới. GPDT phải gắn với GPNDLĐ, GP GCCN
- CMTĐ & CMVSCQ có mối quan hệ khăng khít với nhau, không phụ thuộc; CMGPDT có thể nổ ra.
- CMTĐ trước hết là cuộc DTCM, đánh đuổi x.lược..
- CMGPDT muốn giành thắng lợi phải thu phục nông dân, thiết lập LMCN và tập hợp LL
- CM phải có Đảng. Đảng theo CNMLN
- CM là sự nghiệp của QCND.tập hợp, giác ngộ.

Sự hinh thành cơ bản Tư tưởng HCM về con đường CMVN thể hiện tập trung ở Cương lĩnh CT đầu tiên của Đảng CS Việt Nam
4. Thời kỳ 1930 - 1945: Vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững lập trường cách mạng
- Cuối thập kỷ 20, đầu 30 của kỷ XX, khuynh hướng "tả" của QTCS tác động CMVN -> NQTƯ 1(10/1930)
- NAQ đã kiên trì bảo vệ quan điểm của mình về vấn đề DT & GC; CMGPDTTĐ & CMVS; chống lại biểu hiện "tả" khuynh, biệt pháI trong Đảng
- Thực tiễn chứng minh Q/điểm của Người là đúng:
+ Đại hội VII QTCS phê phán khuynh hướng "tả"..
ở nước ngoài, NAQ luôn theo dõi
tình hình trong nước, kịp thời chỉ
đạo CMVN tiếp tục tiến lên
1934 -38 ở LXÔ, Người yêu cầu
QTCS "đừng để tôi sống quá lâu
trong .bên ngoài của Đảng"
Được QTCS chấp thuận, 10/1938
NAQ rời Mátxcơva về Trung Quốc
28/01/1941, Người trở về Tổ quốc
5/1941, Người chủ trì HNTW 8, hoàn chỉnh chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của CMVN
Những tư tưởng và đường lối đúng đắn, sáng tạo
HCM
của Người đã đưa CMVN đến thắng lợi của CMT8
Ngày 02/9/1945, HCM đã đọc Tuyên ngôn độc lập..
Thắng lợi của CMT8 là thắng lợi của CNMLN được vận dụng.thắng lợi của TTHCM
5. Thời kỳ 1945 - 1969: TTHCM tiếp
tục phát triển và hoàn thiện
Sau CMT8, Pháp xâm lược, HCM
đã chèo lái con thuyền CMVN
vượt qua thác ghềnh đến bến
bờ thắng lợi.
Từ sau CMT8, thực tiễn CMVN
đặt ra trên tất cả các lĩnh vực đòi hỏi HCM phải giải quyết -> TTHCM phát triển thành hệ thống & HT
- TT về Đảng -> TT về Xây dựng Đảng.
- TT về Nhà nước -> TT về xây dựng NN của dân.
- TT về quân sự -> TT chiến tranh nhân dân..
1969, trước lúc đi xa, HCM để lại
bản "Di chúc" thiêng liêng...
Như vậy, từ lúc sinh thành đến lúc
từ giã chúng ta, HCM đã để lại
cho Đảng & dân tộc một di sản
quý báu là hệ thống TTHCM.
TT của Người đã và đang soi sáng
cho CMVN đi tới giành thắng lợi
trong sự nghiệp XD & phát triển đất nước
III. Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh (Tự học)
1. TTHCM soi sáng con đường giải phóng và phát triển dân tộc
a. Tài sản tinh thần vô giá của dân tộc Việt Nam
TTHCM là sản phẩm của DT & thời đại, nó trường tồn, bất diệt, là tài sản vô giá của DT ta
b. Nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của CMVN
Hiện nay, TTHCM là nền tảng vững chắc để Đảng ta vạch ra đường lối CM đúng đắn, là sợi chỉ đỏ dẫn đường cho toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta đi tới thắng lợi

2. TTHCM đối với sự phát triển thế giới
a. Phản ánh khát vọng thời đại
Vận dụng, phát triển sáng tạo CNMLN
b. Tìm ra các giải pháp đấu tranh GP loài người
CNĐQ là kẻ thù chung cần đại đoàn kết
c. Cổ vũ các dân tộc đấu tranh vì mục tiêu cao cả












"Tôi tuyệt nhiên không ham công danh phú quý chút
nào.Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc
là làm sao cho nước nhà được độc lập, nhân dân
được tự do, đồng bào ai cũng có cơn ăn, áo mặc, ai
cũng được học hành"

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Phong
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)