Từ loại tiếng việt

Chia sẻ bởi Anh Sao Dem | Ngày 09/10/2018 | 149

Chia sẻ tài liệu: từ loại tiếng việt thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

BÁO CÁO CÂU HỎI THẢO LUẬN
TỪ LOẠI TIẾNG VIỆT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA SƯ PHẠM
LỚP: D13TH05
Nhóm thực hiện: Nhóm 1
Người hướng dẫn: ThS. Mai Thế Mạnh
TỪ LOẠI TIẾNG VIỆT
Thực từ
Danh từ
Động từ
Tính từ
Số từ
Đại từ
Phụ từ
Quan hệ từ
Tình thái từ
Hư từ
DANH TỪ
- Có ý nghĩa khái quát chỉ sự vật.
VD: cái bàn, con mèo, cây phượng,…

Có khả năng kết hợp với các từ chỉ số lượng ở trước và các từ chỉ định ở sau
VD: năm người đó, ba người ấy…
VD: Toán là một môn học rất thú vị.
Họ đang học Toán.
CN
BN
-DT có thể đảm nhiệm chức năng CN, VN, TN, BN trong câu.
DANH TỪ
DT riêng
DT chung
Chỉ tên riêng của người hoặc vật.
VD: Hồng, Bình Dương, Đồng Nai
Gọi tên chung tất cả vật thể trong một lớp sự vật.
DT tổng hợp
VD: Quần áo, giày
dép, sách vở,…
DT trừu tượng
VD: Những tư tưởng,
mọi ý nghĩ,…
DT chỉ
đơn vị
Tự nhiên
Đo lường tính toán
Hành động,
sự việc
Tổ chức hành chính
Thời gian
Đơn vị tập thể
DT chỉ sv đơn thể
VD: Sách, núi, sông,..
DT chỉ chất liệu
VD: 5 tấn thép,
4 lít dầu,…
ĐỘNG TỪ
Chỉ hoạt động trạng thái (vật lí, tâm lí, sinh lí).
VD: viết, ăn, nói..
- Có khả năng kết ợph với các phụ từ chỉ mệnh lệnh.
VD: Hãy đi, đừng nói, nên viết…
- ĐT có thể đảm nhiệm trực tiếp làm VN, ngoài ra còn làm CN, BN, ĐN trong câu.
VD: Họ đang phát biểu.
VN
CN
Họ nghe phát biểu mà ngao ngán.
BN
Phát biểu ý kiến là đóng góp suy nghĩ của mình cho tập
thể.
ĐỘNG TỪ
ĐT không độc lập
ĐT độc lập
VD: Chị ấy đã trở thành
bác sĩ.
Nó định nói nhưng
không kịp.
ĐT tình thái
Ngoại động từ
ĐT chỉ sự diễn tiến của HT
ĐT chỉ sự
biến hóa
Nội động từ
ĐT quan hệ
Có thể dùng độc lập trong
1 chức năng cú pháp của câu
NỘI ĐỘNG TỪ
ĐT chỉ hoạt động tự di chuyển
ĐT chỉ tư thế
ĐT chỉ trạng thái tâm, sinh lí
ĐT chỉ trạng thái tồn tại
Chỉ hoạt động, trạng thái không tác động đến một đối tượng khác.
VD: Đi, chạy, bơi, nhảy,…
VD: Nằm, ngồi, quỳ,…
VD: Yêu, ghét, lo sợ, thao thức,…
VD: Có, còn, mất,…
NGOẠI
ĐỘNG TỪ
ĐT tác động
ĐT chỉ sự phát nhận
ĐT chỉ hoạt động gây khiến
ĐT chỉ
HĐ đánh giá đối tượng
ĐT chỉ sự tác động và hỗ tương
ĐT chỉ cảm nghĩ nói năng
VD: Đánh, đập, kéo, ném,…
VD: Cho, tặng, trả,…
VD: Mời, đề nghị, yêu cầu,…
VD: Công nhận, đánh giá, gọi,…
VD: Xé, cắn, đánh,…
VD: Nhận thấy, phát biểu,…

TÍNH TỪ
Chỉ tính chất, đặc điểm của sự vật, hoạt động hoặc trạng thái,…
VD: Sách mới, chạy nhanh, trầm ngâm rất lâu…
Có khả năng kết hợp với phụ từ,tiêu biểu là phụ từ chỉ mức độ, ít kết hợp với phụ từ chỉ mệnh lệnh.
VD: xám xịt, trắng tinh…

- TT có thể đảm nhiệm VN, ĐN, BN, CN,…trong câu.
VD: Căn phòng rất sạch sẽ
Nhà sạch làm ta thấy dễ chịu
VN
ĐN

TÍNH TỪ
Có ý nghĩa tính chất tự thân có mức độ
Có ý nghĩa tính chất tự thân không có mức độ
VD: Đỏ au, xanh lè,
đen xì,…
VD: Xanh, trắng,
hồng,…
Mùi vị
Kích thước
Tính chất
về lượng
Màu sắc
Tính chất
vật lí
Phẩm
chất
Phẩm chất SV: tốt, xấu,…
ĐĐ tâm lí: hiền, ác,…
ĐĐ sinh lí: ốm, yếu, khỏe,…
-Có khả năng kết hợp với các phụ từ chỉ mệnh lệnh.
VD: Hãy đi, đừng nói, nên viết…
Có khả năng kết hợp với phụ từ chỉ mức độ, ít kết hợp với phụ từ chỉ mệnh lệnh.
VD: xám xịt, xanh lè...

Sự khác biệt giữa động từ và tính từ
SỐ TỪ
Có ý nghĩa khái quát chỉ số lượng, chúng được dùng chỉ số lượng hoặc thứ tự sự vật.
VD: Sáu người, tám lớp…
- Thường kết hợp với danh từ, làm thành tố phụ chỉ số lượng sự vật (đứng trước DT) hoặc chỉ thứ tự (đứng sau DT).
VD: hai ngày, ngày thứ hai.
Có thể làm thành phần câu.
VD: Một với một là hai
SỐ TỪ
Số từ
số lượng
Số từ
thứ tự
ST chỉ số lượng xác định
ST chỉ số lượng không xác định
VD: Năm, sáu, tám,…
VD: vài, ba, dăm,…
VD: người thứ ba mươi mốt, hàng thứ ba,…
ĐẠI TỪ
- Dùng xưng hô hoặc thay thế cho DT, ĐT, TT, trợ từ.
- Khi thay thế cho từ thuộc từ loại nào, đại từ mang đặc điểm ngữ pháp cơ bản của từ loại ấy.

VD: Họ đã kết thúc lớp tập huấn sách giáo khoa Toán 3
Dựa vào chức năng của từ
Dựa vào mục đích
sử dụng
Nhóm các ĐT
để hỏi
Nhóm ĐT thay thế động từ, tính từ
Nhóm ĐT thay thế danh từ
Nhóm các ĐT
xưng hô
Nhóm ĐT thay thế cho số từ
ĐẠI TỪ
PHỤ TỪ
PT chỉ mức độ: Rất, hơi, khi, quá,…
PT chỉ ý nghĩa
thời gian: Đã, sẽ,
đang,…
PT chỉ mệnh lệnh: Hãy, đừng, chớ,…
PT chỉ sự
tiếp diễn: Cũng,
vẫn, còn,…
PT chỉ sự khẳng
định, phủ định:
Có, không, chẳng,…
Không thực hiện chức năng định danh, chỉ có chức năng bổ sung một loại ý nghĩa nào đó cho định danh.
QUAN HỆ
TỪ
Biểu thị quan hệ đẳng lập
VD: Hay, hoặc, và, với, nhưng,…
Biểu thị quan hệ chính phụ
VD: Của, bằng, vì, tại, nên,…
Có chức năng liên kết, biểu thị mối quan hệ ngữ pháp giữa các từ, các cụm từ, các câu với nhau.
Chỉ thái độ, tình cảm của người nói đối với nội dung được biểu hiện ở câu, hoặc đối với người nghe.
BÀI TẬP
Câu 1) Hãy xác định các danh từ trong đoạn thơ sau:
Mang theo truyện cổ tôi đi
Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa
Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa
Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi
Đời cha ông với đời tôi
Như con sông với chân trời đã xa
Chỉ còn truyện cổ thiết tha
Cho tôi nhận mặt ông cha của mình.

Lâm Thị Mỹ Dạ (TV 4, tập 1/52)
Câu 2) Tìm các danh từ chung và danh từ riêng trong đoạn văn sau:
Chúng tôi đứng trên núi Chung. Nhìn sang trái là dòng sông Lam uốn khúc theo dãy núi Thiên Nhẫn. Mặt sông hắt ánh nắng chiếu thành một đường quanh co trắng xóa. Nhìn sang phải là dãy núi Trác nối liền với dãy núi Đại Huệ xa xa. Trước mặt chúng tôi, giữa hai dãy núi là nhà Bác Hồ.

Theo Hoài Thanh và Thanh Tịnh (TV 4, tập 1/58)
Câu 3) Tìm các động từ và tính từ trong đoạn văn sau:
Không thấy Nguyên trả lời, tôi nhìn sang thấy hai tay Nguyên vịn vào song cửa sổ, mắt nhìn xa vời vợi. Qua ánh đèn ngoài đường hắt vào, tôi thấy ở khóe mắt nó hai giọt lệ lớn sắp sửa lăn xuống má. Tự nhiên nước mắt tôi trào ra. Cũng giờ này năm ngoái tôi còn đón giao thừa với ba ở bệnh viện. Năm nay ba bỏ con một mình, ba ơi!
Theo Thùy Linh (TV 5, tập một/142)
Câu 4) Tìm những số từ được dùng trong những câu sau:
Phía trước, em thấy một bác nông dân đang cày ruộng.
b) Súng kíp của ta mới bắn một phát thì súng của họ đã bắn được năm, sáu mươi phát.
c) Vài con chim đang hót râm ran, đậu trên nhành cây.
d) Anh ta đứng ở hàng thứ tư.
Câu 5) Tìm những đại từ được dùng trong bài ca dao sau:
- Cái cò, cái vạc, cái nông,
Sao mày giẫm lúa nhà ông, hỡi cò?
- Không không, tôi đứng trên bờ,
Mẹ con cái diệc đổ ngờ cho tôi.
Chẳng tin, ông đến mà coi,
Mẹ con nhà nó còn ngồi đây kia.
(TV 5, tập 1/93)
Câu 6) Tìm những phụ từ được dùng trong những câu sau:
Có những cây mùa nào cũng đẹp như cây bàng.
b) Cái đuôi dài-bộ phận khỏe nhất của con vật kinh khủng dùng để tấn công-đã bị trói xếp vào bên mạng sườn.
c) Em Cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi
Em ngủ cho ngoan, đừng rời lưng mẹ.
Nguyễn Khoa Điềm
d) Khi nở, cánh hoa mai xòe ra mịn màng như lụa.
a) Một bông hoa cho mẹ, vì cả bố và mẹ đã dạy dỗ em thành một cô bé hiếu thảo.
b) Vì trời mưa lớn nên Lan đi học muộn.
c) Bạn bè thay nhau đến thăm, kể chuyện, mang quà cho bé nhưng các bạn về bé lại buồn.
d) Qua ánh đèn ngoài đường hắt vào, tôi thấy ở khóe mắt nó hai giọt lệ lớn sắp sửa lăn xuống má.
Câu 7) Tìm những từ loại là quan hệ từ được dùng trong những câu sau:
a) Thưa bà, con đi chơi nhé!
b) Những bông hoa đang hé nở đón chào một ngày mới.
c) Bố vẫn chưa mua búp bê cho con mà!
d) Chỉ có cô ấy là người bạn thân nhất của tớ.
Câu 8) Tìm những từ loại thuộc tình thái từ trong những câu sau:
- Rừng say ngây và ấm nóng. (Ma Văn Kháng)
- Lũ ve sầu kêu râm ran. (Ngân Vịnh)
- Thương mẹ biết bao nhiêu, mẹ ơi! (Theo Băng Sơn)
- Thôi, ngài không cần xuất vé nữa.
- Anh hãy thử làm ngược lại xem sao!
- Tờ giấy này trắng tinh.
- Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng. (Theo Nguyễn Thế Hội)
- Chị Sứ yêu biết bao Hòn Đất bằng cái tình yêu hầu như là máu thịt. (Theo Anh Đức)
- Thổi cơm, nấu nước, bế em
Mẹ về khen bé: “Cô tiên xuống trần”. (Lê Hồng Thiện)
- Chích bông sà xuống vườn cải. Nó tìm bắt sâu bọ
- Mẹ em rất thích âm nhạc. Em cũng thế!
Câu 9) Xác định từ loại dưới các từ gạch chân dưới đây:
CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Anh Sao Dem
Dung lượng: 351,56KB| Lượt tài: 5
Loại file: pptx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)