Tư liệu tuyên truyền Chi Bộ
Chia sẻ bởi Nguyễn Bùi Điềm |
Ngày 12/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: Tư liệu tuyên truyền Chi Bộ thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
đảng uỷ xã hợp tiến
Chi bộ trường thcs
Nhiệm kì: 2008-2010
Nội dung công tác tuyên truyền
Thời gian triển khai tuyên truyền: Tháng 9, năm 2008
Chuyên đề 1:
Công tác xã hội hoá giáo dục với cuộc vận động "Ba không"
****************************
Mục đích yêu cầu
Công tác xã hội hoá giáo dục từ lâu nay có vai trò rất quan trọng đối với sự nghiệp giáo dục, đặc biệt từ khi có nền kinh tế thị trường. Kinh tế thị trường phát triển với tốc độ cao và không đồng hành với giáo dục thì công tác xã hội hoá giáo dục càng được coi trọng. Tạo ra một động lực tốt giúp cho sự nghiệp giáo dục phát triển.
Xã hội hoá giáo dục làm cho các mục tiêu của giáo dục được đặt dưới sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng và sự chỉ đạo của các cấp chính quyền từ trung ương đến các tỉnh, thành phố, các quận, huyện và các địa phương.
Cuộc vận động: " Nói không với tiêu cực trong kỉêm tra, thi cử- với dạy đọc chép và bệnh thành tích trong giáo dục " càng không thể thiếu được vai trò của công tác xã hội hoá giáo dục.
Nội dung tuyên truyền
Một là: Đã từ lâu việc con em của phụ huynh học sinh sau mỗi năm học được lên lớp luôn là sự hiển nhiên trong nếp nghĩ của nhiều người và kết quả học tập của con em họ rất cao, mặc dù trong số đó có nhiều em bị ngồi nhầm lớp, bị học lực cao...Do vậy, việc tuyên truyền với phụ huynh học sinh và giúp cho PHHS hiểu được bản chất của thành tích ảo không phải dễ dàng.
Hai là: Chất lượng phong trào giáo dục của các địa phương từ lâu nay đều rất cao, các cấp lãnh đạo địa phương không dễ dàng chấp nhận chất lượng thấp trong hoạt động giáo dục của các nhà trường, như chất lượng thi cuối năm, tỉ lệ lên lớp, tỉ lệ tốt nghiệp...
Ba là: Các ban ngành, đoàn thể, TT học tập cộng đồng, các dòng họ... từ lâu cũng đã quen thuộc với chất lượng cao của giáo dục và đặt kì vọng rất lớn vào các nhà trường.
Từ ba yếu tố trên chúng ta thấy công tác xã hội hoá giáo dục đối với cuộc vận động ba không có vị trí đặc biệt quan trọng:
- Đối với các cấp lãnh đạo Đảng và chính quyền địa phương, sau khi được sự tham mưu sâu sắc và tích cực của các nhà trường sẽ đưa vào nghị quyết của Đảng bộ, của HĐND, UBND và HĐGD cấp xã thì khi đó cuộc vận động sẽ được đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự chỉ đạo của chính quyền. Dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự chỉ đạo của chính quyền, nội dung của cuộc vận động sẽ được cụ thể hoá trong nghị quyết của Đảng uỷ, HĐND- UBND, HĐGD xã, TTHT cộng đồng và các ban ngành đoàn thể của địa phương, từ đó sẽ giúp cho các cấp, các ngành nhận thức rõ sự cần thiết phải triển khai sâu rộng và kiên quyết cuộc vận động, coi đó là cuộc cách mạng trong ngành giáo dục, tạo ra sự phối hợp chặt chẽ giữa các ban ngành, đoàn thể, Hội khuyến học, hội cha mẹ học sinh, Hội nhà giáo hưu trí...
- Từ nhận thức đến triển khai cuộc vận động đòi hỏi phải có sự tham gia đồng bộ, sự tham
Chi bộ trường thcs
Nhiệm kì: 2008-2010
Nội dung công tác tuyên truyền
Thời gian triển khai tuyên truyền: Tháng 9, năm 2008
Chuyên đề 1:
Công tác xã hội hoá giáo dục với cuộc vận động "Ba không"
****************************
Mục đích yêu cầu
Công tác xã hội hoá giáo dục từ lâu nay có vai trò rất quan trọng đối với sự nghiệp giáo dục, đặc biệt từ khi có nền kinh tế thị trường. Kinh tế thị trường phát triển với tốc độ cao và không đồng hành với giáo dục thì công tác xã hội hoá giáo dục càng được coi trọng. Tạo ra một động lực tốt giúp cho sự nghiệp giáo dục phát triển.
Xã hội hoá giáo dục làm cho các mục tiêu của giáo dục được đặt dưới sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng và sự chỉ đạo của các cấp chính quyền từ trung ương đến các tỉnh, thành phố, các quận, huyện và các địa phương.
Cuộc vận động: " Nói không với tiêu cực trong kỉêm tra, thi cử- với dạy đọc chép và bệnh thành tích trong giáo dục " càng không thể thiếu được vai trò của công tác xã hội hoá giáo dục.
Nội dung tuyên truyền
Một là: Đã từ lâu việc con em của phụ huynh học sinh sau mỗi năm học được lên lớp luôn là sự hiển nhiên trong nếp nghĩ của nhiều người và kết quả học tập của con em họ rất cao, mặc dù trong số đó có nhiều em bị ngồi nhầm lớp, bị học lực cao...Do vậy, việc tuyên truyền với phụ huynh học sinh và giúp cho PHHS hiểu được bản chất của thành tích ảo không phải dễ dàng.
Hai là: Chất lượng phong trào giáo dục của các địa phương từ lâu nay đều rất cao, các cấp lãnh đạo địa phương không dễ dàng chấp nhận chất lượng thấp trong hoạt động giáo dục của các nhà trường, như chất lượng thi cuối năm, tỉ lệ lên lớp, tỉ lệ tốt nghiệp...
Ba là: Các ban ngành, đoàn thể, TT học tập cộng đồng, các dòng họ... từ lâu cũng đã quen thuộc với chất lượng cao của giáo dục và đặt kì vọng rất lớn vào các nhà trường.
Từ ba yếu tố trên chúng ta thấy công tác xã hội hoá giáo dục đối với cuộc vận động ba không có vị trí đặc biệt quan trọng:
- Đối với các cấp lãnh đạo Đảng và chính quyền địa phương, sau khi được sự tham mưu sâu sắc và tích cực của các nhà trường sẽ đưa vào nghị quyết của Đảng bộ, của HĐND, UBND và HĐGD cấp xã thì khi đó cuộc vận động sẽ được đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự chỉ đạo của chính quyền. Dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự chỉ đạo của chính quyền, nội dung của cuộc vận động sẽ được cụ thể hoá trong nghị quyết của Đảng uỷ, HĐND- UBND, HĐGD xã, TTHT cộng đồng và các ban ngành đoàn thể của địa phương, từ đó sẽ giúp cho các cấp, các ngành nhận thức rõ sự cần thiết phải triển khai sâu rộng và kiên quyết cuộc vận động, coi đó là cuộc cách mạng trong ngành giáo dục, tạo ra sự phối hợp chặt chẽ giữa các ban ngành, đoàn thể, Hội khuyến học, hội cha mẹ học sinh, Hội nhà giáo hưu trí...
- Từ nhận thức đến triển khai cuộc vận động đòi hỏi phải có sự tham gia đồng bộ, sự tham
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Bùi Điềm
Dung lượng: 115,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)