Tư liệu tham khảo về ngành da gai_N.Luyen
Chia sẻ bởi Đặng Văn Cường |
Ngày 01/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Tư liệu tham khảo về ngành da gai_N.Luyen thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG X
NGÀNH DA GAI (ECHINODERMATA)
1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG NGÀNH DA GAI
- Cơ thể da gai có đối xứng tỏa tròn
Hệ ống nước và chân ống
- Hệ máu
- Hệ thần kinh: gồm 3 hệ: hệ ngoài, hệ dưới da và hệ trong. Hệ ngoài là hệ cảm giác còn 2 hệ là hệ vận động.
- Mô liên kết biến đổi
- Da gai có bộ xương trong: nằm ngay dưới mô bì, do nhiều tấm xương liên kết với nhau.
- Cơ quan hô hấp của da gai phát triển yếu hoặc thiếu.
- Thiếu cơ quan bài tiết ở trưởng thành, mặc dầu có ở ấu trùng, dưới dạng hậu đơn thận.
- Da gai có khả năng tái sinh cao.
2. PHÂN LOẠI NGÀNH DA GAI
A: Astropecten; B: Luidia; C: Culcita novaguineae; D:Linkia
2..3. Lớp đuôi rắn (Ophiuroidea)
- Caựnh taựch bieọt roừ vụựi ủúa trung taõm.
Di chuyeồn baống caựnh.
Chaõn oỏng giửừ nhieọm vuù caỷm giaực vaứ hoõ haỏp laứ chớnh.
Heọ tieõu hoaự thieỏu ruoọt sau, haọu moõn vaứ tuựi gan.
ẹuoõi raộn coự khaỷ naờng taựi sinh cao.
- Thửực aờn laứ caực chaỏt baừ hửừu cụ.
2.4. Lớp cầu gai (Echinoidea)
- Cầu gai không có cánh.
- Từ cực miệng về cực đối miệng có 10 dãy đôi tấm xếp phóng xạ.
- Thức ăn của cầu gai khác nhau tùy loài.
- Gai và các cơ quan bên ngoài của gai
khi mất đều có thể mọc.
2..5. Lớp Hải sâm
(Holothuroidea)
- Hải sâm có hình quả dưa.
- Mặt bụng có 3 vùng chân ống, mắt lưng có 2 vùng.
- Có từ 5 đến 10 tua miệng bắt mồi. Quanh hầu có 5 tấm phóng xạ xếp xen với 5 tấm gian phóng xạ
- Phần lớn Hải sâm có cơ quan hô hấp là phổi nước.
- Phần lớn hải sâm đơn tính.
- Sống bò trên đáy hay chui rút trong bùn.
- Thức ăn của hai sâm rất đa dạng
3. SINH SẢN VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DA GAI
- Thụ tinh ngoài, trong nước biển. Trứng phân cắt hoàn toàn, phóng xạ và xác định.
4. GIÁ TRỊ THỰC TIỄN CỦA DA GAI
* Có lợi:
- Dùng làm thực phẩm: Hải sâm và cầu gai
- Dùng làm dược liệu: Hải sâm và sao biển
- Bộ xương đá vôi hóa đá dùng làm vật liệu xây dựng và là sinh vật chỉ thị cho nghiên cứu hạ tầng.
* Có hại:
- Sao biển phá ngành nuôi hào và rạn san hô
5. NGUỒN GỐC TIẾN HÓA CỦA DA GAI
Hệ ống nước và chân ống
Chân ống là cơ quan chuyển vận độc đáo của da gai, dựa chủ yếu vào sức ép của nước trong hệ ống nước. Hệ ống nước được hình thành từ túi thể xoang của ấu trùng. Hệ này lấy nước từ nước biển qua tấm sàng (madreporit) trên cực đối miệng (h.11.1A). Chúng gồm ống nước vòng quanh hầu, từ đó toả ra các ống nước phóng xạ. Dọc theo mỗi ống nước phóng xạ, tỏa ra hai bên từng cặp ampun thông với chân ống ở dưới. Chân ống được các tấm xương nâng đỡ, thò ra ngoài, tạo thành 2 dãy chân ống dưới mỗi cánh, xác định vùng chân ống (ambulacral zone) hoặc rãnh chân ống (ambulacral groove), ứng với vùng phóng xạ trên mỗi cánh. Chân ống có thành mỏng, không có cơ vòng mà chỉ có cơ dọc. Chúng duỗi ra nhờ ampun dồn nước vào khi co (do có van một chiều không cho nước dồn trở lại ống phóng xạ). Chân ống co vào nhờ cơ dọc của chính nó. Mỗi cơ thể da gai có khoảng hai nghìn chân ống. Chúng hoạt động phối hợp với nhau khi di chuyển nhờ điều chỉnh áp lực trong hệ ống nước. Sức bám của chân ống lên nền cứng một phần nhờ tương tác ion, phần khác nhờ hoạt động của tế bào tuyến kép như đã gặp ở giun giẹp (h.6.3). Nước từ tấm sàng đến ống nước vòng qua ống đá. Gọi như vậy vì ống này có thành cứng, được gia cố bằng các tấm và các gai đá vôi. Ngoài ra trên ống nước vòng còn có túi pôli và thể tideman dự trữ nước. Riêng thể tideman còn lọc nước để tạo dịch thể xoang.
Chân ống, ngoài chức năng chuyển vận cơ thể, còn là nơi trao đổi khí, thải chất bài tiết (qua thẩm thấu) và ở một vài nhóm còn hoạt động như giác quan hoá học và tham gia bắt mồi.
Hệ máu (hemal system)
Cùng với hệ ống nước, hệ máu, có các đặc điểm rất riêng của da gai. Thành phần chủ yếu của hệ này là cơ quan trục xốp, nằm cạnh ống đá. Trong hệ trục có xoang trục thông với 2 vòng máu, vòng miệng và vòng đối miệng. Từ vòng đối miệng có các mạch máu, thực chất là các giải mô, mà mỗi giải có thể xoang bao ngoài đi đến tuyến sinh dục. Từ vòng máu miệng cũng có các mạch có cấu trúc như vậy tới các chân ống. Hệ này thường được coi là hệ tuần hoàn.
Cơ quan trục có chức năng chưa thật rõ. Hình như tế bào thể xoang được sản sinh từ đây. Tế bào thể xoang có trong tất cả các mô và dịch thể xoang của da gai. Chúng giữ vai trò rất quan trọng trong đời sống của da gai. Chúng nhận biết và thực bào các thể lạ (kể cả vi khuẩn) xâm nhập vào cơ thể, hàn gắn vết thương, tổng hợp sắc tố và colagen, chuyển chất dinh dưỡng và oxi (một vài tế bào thể xoang có chứa hemoglobin) đến các phần của cơ thể. Ngoài ra, nếu xét về hình thái, có thể cơ quan này cũng tham gia vào bài tiết.
NGÀNH DA GAI (ECHINODERMATA)
1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG NGÀNH DA GAI
- Cơ thể da gai có đối xứng tỏa tròn
Hệ ống nước và chân ống
- Hệ máu
- Hệ thần kinh: gồm 3 hệ: hệ ngoài, hệ dưới da và hệ trong. Hệ ngoài là hệ cảm giác còn 2 hệ là hệ vận động.
- Mô liên kết biến đổi
- Da gai có bộ xương trong: nằm ngay dưới mô bì, do nhiều tấm xương liên kết với nhau.
- Cơ quan hô hấp của da gai phát triển yếu hoặc thiếu.
- Thiếu cơ quan bài tiết ở trưởng thành, mặc dầu có ở ấu trùng, dưới dạng hậu đơn thận.
- Da gai có khả năng tái sinh cao.
2. PHÂN LOẠI NGÀNH DA GAI
A: Astropecten; B: Luidia; C: Culcita novaguineae; D:Linkia
2..3. Lớp đuôi rắn (Ophiuroidea)
- Caựnh taựch bieọt roừ vụựi ủúa trung taõm.
Di chuyeồn baống caựnh.
Chaõn oỏng giửừ nhieọm vuù caỷm giaực vaứ hoõ haỏp laứ chớnh.
Heọ tieõu hoaự thieỏu ruoọt sau, haọu moõn vaứ tuựi gan.
ẹuoõi raộn coự khaỷ naờng taựi sinh cao.
- Thửực aờn laứ caực chaỏt baừ hửừu cụ.
2.4. Lớp cầu gai (Echinoidea)
- Cầu gai không có cánh.
- Từ cực miệng về cực đối miệng có 10 dãy đôi tấm xếp phóng xạ.
- Thức ăn của cầu gai khác nhau tùy loài.
- Gai và các cơ quan bên ngoài của gai
khi mất đều có thể mọc.
2..5. Lớp Hải sâm
(Holothuroidea)
- Hải sâm có hình quả dưa.
- Mặt bụng có 3 vùng chân ống, mắt lưng có 2 vùng.
- Có từ 5 đến 10 tua miệng bắt mồi. Quanh hầu có 5 tấm phóng xạ xếp xen với 5 tấm gian phóng xạ
- Phần lớn Hải sâm có cơ quan hô hấp là phổi nước.
- Phần lớn hải sâm đơn tính.
- Sống bò trên đáy hay chui rút trong bùn.
- Thức ăn của hai sâm rất đa dạng
3. SINH SẢN VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DA GAI
- Thụ tinh ngoài, trong nước biển. Trứng phân cắt hoàn toàn, phóng xạ và xác định.
4. GIÁ TRỊ THỰC TIỄN CỦA DA GAI
* Có lợi:
- Dùng làm thực phẩm: Hải sâm và cầu gai
- Dùng làm dược liệu: Hải sâm và sao biển
- Bộ xương đá vôi hóa đá dùng làm vật liệu xây dựng và là sinh vật chỉ thị cho nghiên cứu hạ tầng.
* Có hại:
- Sao biển phá ngành nuôi hào và rạn san hô
5. NGUỒN GỐC TIẾN HÓA CỦA DA GAI
Hệ ống nước và chân ống
Chân ống là cơ quan chuyển vận độc đáo của da gai, dựa chủ yếu vào sức ép của nước trong hệ ống nước. Hệ ống nước được hình thành từ túi thể xoang của ấu trùng. Hệ này lấy nước từ nước biển qua tấm sàng (madreporit) trên cực đối miệng (h.11.1A). Chúng gồm ống nước vòng quanh hầu, từ đó toả ra các ống nước phóng xạ. Dọc theo mỗi ống nước phóng xạ, tỏa ra hai bên từng cặp ampun thông với chân ống ở dưới. Chân ống được các tấm xương nâng đỡ, thò ra ngoài, tạo thành 2 dãy chân ống dưới mỗi cánh, xác định vùng chân ống (ambulacral zone) hoặc rãnh chân ống (ambulacral groove), ứng với vùng phóng xạ trên mỗi cánh. Chân ống có thành mỏng, không có cơ vòng mà chỉ có cơ dọc. Chúng duỗi ra nhờ ampun dồn nước vào khi co (do có van một chiều không cho nước dồn trở lại ống phóng xạ). Chân ống co vào nhờ cơ dọc của chính nó. Mỗi cơ thể da gai có khoảng hai nghìn chân ống. Chúng hoạt động phối hợp với nhau khi di chuyển nhờ điều chỉnh áp lực trong hệ ống nước. Sức bám của chân ống lên nền cứng một phần nhờ tương tác ion, phần khác nhờ hoạt động của tế bào tuyến kép như đã gặp ở giun giẹp (h.6.3). Nước từ tấm sàng đến ống nước vòng qua ống đá. Gọi như vậy vì ống này có thành cứng, được gia cố bằng các tấm và các gai đá vôi. Ngoài ra trên ống nước vòng còn có túi pôli và thể tideman dự trữ nước. Riêng thể tideman còn lọc nước để tạo dịch thể xoang.
Chân ống, ngoài chức năng chuyển vận cơ thể, còn là nơi trao đổi khí, thải chất bài tiết (qua thẩm thấu) và ở một vài nhóm còn hoạt động như giác quan hoá học và tham gia bắt mồi.
Hệ máu (hemal system)
Cùng với hệ ống nước, hệ máu, có các đặc điểm rất riêng của da gai. Thành phần chủ yếu của hệ này là cơ quan trục xốp, nằm cạnh ống đá. Trong hệ trục có xoang trục thông với 2 vòng máu, vòng miệng và vòng đối miệng. Từ vòng đối miệng có các mạch máu, thực chất là các giải mô, mà mỗi giải có thể xoang bao ngoài đi đến tuyến sinh dục. Từ vòng máu miệng cũng có các mạch có cấu trúc như vậy tới các chân ống. Hệ này thường được coi là hệ tuần hoàn.
Cơ quan trục có chức năng chưa thật rõ. Hình như tế bào thể xoang được sản sinh từ đây. Tế bào thể xoang có trong tất cả các mô và dịch thể xoang của da gai. Chúng giữ vai trò rất quan trọng trong đời sống của da gai. Chúng nhận biết và thực bào các thể lạ (kể cả vi khuẩn) xâm nhập vào cơ thể, hàn gắn vết thương, tổng hợp sắc tố và colagen, chuyển chất dinh dưỡng và oxi (một vài tế bào thể xoang có chứa hemoglobin) đến các phần của cơ thể. Ngoài ra, nếu xét về hình thái, có thể cơ quan này cũng tham gia vào bài tiết.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Văn Cường
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)