Tự học Flash-Chương 16: Bài tập Tạo sóng truyền hình

Chia sẻ bởi Đoàn Quốc Việt | Ngày 14/10/2018 | 26

Chia sẻ tài liệu: Tự học Flash-Chương 16: Bài tập Tạo sóng truyền hình thuộc Tư liệu tham khảo

Nội dung tài liệu:




GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ WEB : PHẦN BÀI TẬP - TỰ HỌC MACROMEDIA FLASH BẰNG HÌNH ẢNH CHƯƠNG 16


TẠO SÓNG TRUYỀN HÌNH
Để tìm hiểu rõ thêm về các ứng dụng của các loại Symbol. Trong bài thực hành này chúng ta sẽ dùng các Symbol Movie để tạo ra cảnh các sóng truyền hình lan truyền trong không trung. Nói rằng sóng truyền nhưng không giống cho lắm nhưng có thể tạm gọi là như thế.

























Cách thực hiện từng bước như sau:
1. Bảo đảm rằng bạn đang ở chương trình Flash 5.0. Sau đó mở file mới và đặt tên là "Song Truyen Hinh". Kích thước file bạn có thể chọn tùy thích. Sau đó chọn File > Save lưu file này lại.
2. Trước hết bạn sẽ tạo ra một đường gợn sóng. Chọn trên trình đơn Insert > New Symbol và nhập vào mục Name là Movie Clip Song và mục Behavior là Movie Clip. Sau đó chọn OK.















TỦ SÁCH STK - THẾ GIỚI ĐỒ HỌA 346 BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY



GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ WEB : PHẦN BÀI TẬP - TỰ HỌC MACROMEDIA FLASH BẰNG HÌNH ẢNH CHƯƠNG 16
3. Nhấp chuột vào keyframe thứ nhất trên Layer1 và chọn công cụ Oval Tool, sau đó chọn màu vẽ Stroke Color là một màu vàng có trong bảng màu. Trong khi đó bạn chọn màu Fill Stroke là rỗng nằm tại góc phải trên.











4. Bạn có thể vẽ đối tượng sao cho điểm khai báo (có hình dấu +) là tâm của đối tượng bằng cách dùng các đường Guideline xác định. Trong phần tạo ra các đường sóng này, bạn có thể vẽ đường sóng tròn hoặc đường sóng hình oval.








5. Bây giờ bạn nhấp chuột vào keyframe thứ 30 tại Layer1 trên thanh thước Timeline. Sau đó nhấn phím F6.










Nhấp chuột vào keyframe thứ 30
6. Nhấp phải chuột tại keyframe thứ nhất trên Layer1 và chọn lệnh Create Motion Tween có trong trình đơn Context.













TỦ SÁCH STK - THẾ GIỚI ĐỒ HỌA 347 BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY



GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ WEB : PHẦN BÀI TẬP - TỰ HỌC MACROMEDIA FLASH BẰNG HÌNH ẢNH CHƯƠNG 16
7. Nhấp chuột tại keyframe cuối cùng trong thanh thước Timeline và dùng công cụ Scale (thu phóng) trong vùng công cụ Arrow Tool, kéo các handle tại các góc của đối tượng để thay đổi kích thước đường sóng.










Đường sóng trước và sau khi thay đổi kích thước





8. Cuối cùng bạn nhấn phím Enter để xem chúng diễn hoạt.
9. Bây giờ bạn sẽ tạo tiếp một Movie Clip mới tiếp theo, chọn trên trình đơn Insert > New Symbol và nhập vào các mục có trong hộp thoại Symbol Properties như sau:









10. Chọn trình đơn Window > Library, tại
keyframe thứ nhất trên Layer1, bạn kéo mục Movie Clip Song xuất hiện trong cửa sổ thư viện vào trong vùng làm việc. Bạn đặt đường sóng vào trong vùng làm việc sao cho tâm khai báo (dấu +) của đường sóng trùng với tâm khai báo trong vùng làm việc.
11. Bạn cũng có thể dùng các phím mũi tên trên bàn phím để di chuyển nó. Dùng công cụ Zoom In Tool để thấy được vị trí chính xác.






TỦ SÁCH STK - THẾ GIỚI ĐỒ HỌA 348 BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY



GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ WEB : PHẦN BÀI TẬP - TỰ HỌC MACROMEDIA FLASH BẰNG HÌNH ẢNH CHƯƠNG 16












Điểm khai báo trước và sau khi di chuyển
12. Sau đó bạn dùng công cụ Scale để hiệu chỉnh kích thước của đường sóng nhỏ lại. Vì nếu tạo đường sóng lớn quá, chúng ta sẽ tốn thời gian tạo ra rất nhiều đường sóng nhỏ chứa bên trong nó. Nhấp chuột tại keyframe thứ 30 trên thanh thước Timeline trong Layer1 và nhấn phím F6.









13. Trở lại keyframe thứ nhất và nhấp phải chuột, chọn lệnh Create Motion Tween.







14. Nhấp chuột tại keyframe cuối cùng trên thanh thước và chọn công cụ Scale trong công cụ Arrow Tool. Kéo các handle để thay đổi kích thước của đường sóng lớn hơn lúc ban đầu.























TỦ SÁCH STK - THẾ GIỚI ĐỒ HỌA 349 BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY



GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ WEB : PHẦN BÀI TẬP - TỰ HỌC MACROMEDIA FLASH BẰNG HÌNH ẢNH CHƯƠNG 16

15. Nhấp chuột vào trình đơn Insert > Layer có tên mặc định là Layer2. Sau đó nhấp
chuột tại keyframe thứ 2 trên Layer2 này và nhấp phải chuột chọn lệnh Insert
Keyframe.









16. Bây giờ bạn có thể xoá các frame trống kế bên keyframe thứ 2 trong Layer2 này và nhấp chuột trở lại keyframe thứ hai rỗng.










Các frame trống trong thanh thước
17. Kéo đoạn Movie Clip Song trong cửa sổ thư viện vào trong vùng làm việc và hiệu chỉnh tâm điểm khai báo của đường sóng trùng với nhau như đã nói với đường sóng thứ nhất trong bước 10.











18. Dùng công cụ Scale để hiệu chỉnh kích thước của đường sóng thứ hai này sao cho nó nhỏ hơn kích thước của đường sóng thứ nhất.










TỦ SÁCH STK - THẾ GIỚI ĐỒ HỌA 350 BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY



GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ WEB : PHẦN BÀI TẬP - TỰ HỌC MACROMEDIA FLASH BẰNG HÌNH ẢNH CHƯƠNG 16
19. Lặp lại từ bước 11 cho đến bước 13 cho Layer2 này nhưng tại keyframe cuối cùng là keyframe thứ 31. Bạn hãy kéo kích thước của đường sóng thứ hai này sao cho nó nhỏ hơn kích thước của đường sóng thứ nhất.















20. Nhấp chuột tại keyframe thứ 31, và dùng công cụ Scale kéo thay đổi kích thước đường sóng thứ 2 này sao cho nó luôn nhỏ kích thước hơn đường sóng thứ nhất. Lúc này tại keyframe thứ 31 chúng ta không thấy được kích thước của keyframe 30 trong Layer1 do đó bạn dùng các đường Guideline để xác định vị trí của đường sóng thứ nhất và kéo kích thước của đường sóng thứ hai cho phù hợp.


















21. Tạo tiếp một Layer mới và Layer này có tên là Layer3. Nhấp chuột tại keyframe thứ 3 trên Layer3 này, chọn trên trình đơn Insert > Keyframe hay nhấp phải chuột chọn lệnh Insert keyframe có trong trình đơn Context.


TỦ SÁCH STK - THẾ GIỚI ĐỒ HỌA 351 BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY



GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ WEB : PHẦN BÀI TẬP - TỰ HỌC MACROMEDIA FLASH BẰNG HÌNH ẢNH CHƯƠNG 16








22. Nhấp chuột vào keyframe thứ 3 rỗng trên Layer3 này và kéo đoạn Movie Clip Song trong cửa sổ thư viện vào trong vùng làm việc. Sau đó định vị lại tâm khai báo sao cho các tâm khái báo trùng vị trí với nhau. Dùng công cụ Scale thay đổi kích thước sao cho đường sóng thứ ba nhỏ hơn đường sóng thứ nhất và đường sóng thứ hai.























Đường sóng thứ ba nhỏ nằm bên trong
23. Nhấp chuột tại keyframe 32 trong Layer3 trên thanh thước Timeline và nhấn phím F6.







24. Nhấp chuột trở lại keyframe thứ nhất trên Layer3, nhấp phải chuột chọn lệnh Create Motion Tween có trong trình đơn Context như đã nói trong bước 11 cho đến bước 13.













TỦ SÁCH STK - THẾ GIỚI ĐỒ HỌA 352 BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY



GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ WEB : PHẦN BÀI TẬP - TỰ HỌC MACROMEDIA FLASH BẰNG HÌNH ẢNH CHƯƠNG 16

25. Lặp lại bước 19 cho keyframe 32 trên Layer3 này.








































Chú ý : Như vậy qua 3 lần thực hiện cho 3 đường sóng, bạn có thể hiểu rõ một phần nào trong cách tạo ra nhiều đường sóng. Do đó nếu tại một Layer nào đó mà bạn bắt đầu tại một keyframe thứ 2 hoặc thứ 3 . v. .v. . . nào đó thì keyframe kết thúc phải lớn hơn keyframe so với Layer bên dưới nó một keyframe, cho 9 hoặc 10 đường sóng đầu tiên và số đường sóng cũng nhỏ dần so với đường sóng đầu tiên ở vòng ngoài.

TỦ SÁCH STK - THẾ GIỚI ĐỒ HỌA 353 BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY



GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ WEB : PHẦN BÀI TẬP - TỰ HỌC MACROMEDIA FLASH BẰNG HÌNH ẢNH CHƯƠNG 16
Mỗi đường sóng nằm trên một Layer độc lập khác nhau. Bạn cố gắng hiệu chỉnh vị trí của các tâm khai báo (dấu +) của các đường sóng luôn luôn trùng với nhau tại điểm khai báo trong vùng làm việc.
Sau khi tạo 9 hoặc 10 đường sóng, bạn thực hiện tiếp một số đường sóng tiếp theo. Lúc này các keyframe luôn luôn bằng nhau.
Cứ theo các bước như vậy bạn có thể tạo ra càng nhiều đường sóng càng tốt. Do đó bắt đầu từ phần này cho đến kết thúc bài thực hành, chúng tôi không lặp lại các bước tương tự cho các đường sóng khác mà đã thực hiện trong 3 đường sóng đầu tiên nữa mà chúng tôi chỉ minh hoạ bằng ảnh ví dụ mà thôi.
26. Tạo tiếp đường sóng thứ 4 bắt đầu tại keyframe thứ 4. Đường sóng thứ 5 bắt đầu tại keyframe thứ 5 và cứ thế lặp lại tiếp tục cho đến Layer10 bắt đầu tại keyframe thứ
10.










Keyframe trên Layer 4




















Đối tượng trên Layer 4










Keyframe trên Layer 5


TỦ SÁCH STK - THẾ GIỚI ĐỒ HỌA 354 BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY



GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ WEB : PHẦN BÀI TẬP - TỰ HỌC MACROMEDIA FLASH BẰNG HÌNH ẢNH CHƯƠNG 16

















Đối tượng trên Layer 5























Keyframe và đối tượng trên Layer 6


















Đối tượng trên Layer 7

TỦ SÁCH STK - THẾ GIỚI ĐỒ HỌA 355 BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY



GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ WEB : PHẦN BÀI TẬP - TỰ HỌC MACROMEDIA FLASH BẰNG HÌNH ẢNH CHƯƠNG 16




















Đối tượng trên Layer 8



















Đối tượng trên Layer 9



















Đối tượng trên Layer 10


TỦ SÁCH STK - THẾ GIỚI ĐỒ HỌA 356 BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY



GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ WEB : PHẦN BÀI TẬP - TỰ HỌC MACROMEDIA FLASH BẰNG HÌNH ẢNH CHƯƠNG 16



















Đo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đoàn Quốc Việt
Dung lượng: 4,14MB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)