Tự chọn vật lí 8

Chia sẻ bởi Trần Đại Nghĩa | Ngày 15/10/2018 | 17

Chia sẻ tài liệu: tự chọn vật lí 8 thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

S:6/02/2009
D: /02/2009
Chủ đề VI
TIẾT 9: CƠ NĂNG VÀ SỰ CHUYỂN HÓA VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG.

I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về cơ năng , HS nhận biết và phân biệt đươc hai dạng cơ năng , biết lấy ví dụ về hai dạng cơ năng.
-Nắm được trong quá trình cơ học động năng và thế nặng có thể chuyển hóa lẫn nhau nhựng cơ năng được bảo toàn.
- rèn học sinh giải thichs được các câu hỏi vận dụng kiến thức trên.
II. Chẩn bị:
1.Giáo viên: các dạng bài tập
2. Học sinh:ôn các kiến thức về cơ năng.
III. Tổ chức các hoạt động của học sinh:
1.ổn đinh tổ chức:
8C1...../.............................................. 8C2........../....................................
8C3...../.............................................. 8C4........../....................................
2.Kiểm tra:(kết hợp bài mới)
3. Bài mới:
Trợ giúp của GV
Hoạt động của HS

Hoạt động 1:lí thuyết (10 phút)

GV cho HS nhắc lại các kiến thức cơ bản.
? thế năng của vật là gì?


GV đưa ra công thức.

? Động năng của vật là gì.


Gv đưa ra công thức

? phát biểu về sự bảo toàn cơ năng.
1. Một số kiến thức cần nhớ.
- Thế năng của vật là năng lượng của vật có được do có vị trí ở độ cao h so với mặt đất hoặc do vật bị biến dạng đàn hồi.
+ Thế năng của vật so với mặt đất:
Wt = P.h = m.g.h
- Động năng của 1 vật là năng lượng vật có được do chuyển động.
Công thức: Wđ =
- Trong quá trình cơ học, đông năng và thế năng có thể chuyển hóa lẫn nhau, nhưng cơ năng được bảo toàn.
Wt + Wđ = Hằng số.

Hoạt động 2: Bài tập (30 phút)

GV đưa ra bài tập 16.3
Gv cho Hs thảo luận và trả lời.
Gọi các nhóm trả lời và nhận xét thống nhất cách giải.

Cho Hs nghiên cứu và gọi trả lời
Gv thống nhất câu trả lời.
? Đinh ngập sâuvào gố là nhờ nặng lượng nào? Đó là năng luợng gì.

? Đông hồ chạy là nhờ năng lượng nào.


GV đưa ra đề bài.
Tại sao khi cưa thép ngưới ta phải cho một dòng nước chảy liên tục và chỗ cưa? Ở đây đã có sự chuyển hóa năng lượng nào và truyền nbăng lượng từ dạng nào sang dạng nào sảy ra.


GV cho HS đọc bài toán.
? Dựa vào kiến thức nào để so sánh thế năng và động năng của hai vật.
? thế năng và động năng phụ thuộc vào yếu tố nào.
Bài 16.3(SBT -22)
HS trả lời.
+Mũi tên bắn đi từ cái cung là nhờ nặng lượng của cách cung, đó là thế năng đàn hồi.
Bài 16.4 (SBT - 22)

+ Đinh ghập sâu vào gỗ là nhờ năng lượng của búa, đó là đông năng.
Bài 16.5 (SBT -22)
Đồng hồ chạy hàng ngày phải lên dây cót nên nó hoạt động là nhờ thế năng của dây cót.
Bài tập 6.3 ( Tự chọn nâng cao)
Khi cưa cơ năng chuyển hóa thành nhiệt năng làm cho lưỡi cưa và miếng thép nóng lên. Người ta cho nước chảy vào để làm giảm nhiệt độ cao của lưỡi cưa và miếng thép.

Bài 17.2 (SBT-23)
+ Vì hai vật có khối lượng như nhau khi đang rơi chúng đều có thế năng vừa có động năng chúng ở cùng độ cao thì thế năng như nhau nhưng còn động năng phải phụ thuộc vào vận tốc nếu vật tốc như nhau thì động năng bằng nhau nếu vận tốc khác nhau thì động năng khác nhau.



Hoạt động 3: Củng cố (5 phút)






* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Đại Nghĩa
Dung lượng: 32,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)