Tự chon toán 9
Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Hoa |
Ngày 13/10/2018 |
57
Chia sẻ tài liệu: tự chon toán 9 thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
CHỦ ĐỀ 1: HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
Tiết 1: HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
I/ MỤC TIÊU : Giúp HS :
- Củng cố các kiến thức về phương trình và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Nắm được nghiệm và số nghiệm của mỗi loại.
- Minh hoạ hình học được tập nghiệm của chúng.
II. CHUẨN BỊ :
GV : Bảng phụ, SGK.
HS : SGK, vở ghi chép , vở nháp.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1 : Ôn tập lí thuyết :
1. Nhắc lại khái niệm hệ phương trình bậc nhất hai ẩn :
Hs nhắc lại định nghĩa.
2 . Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có tập nghiệm như thế nào ?
- Hs nêu phần « Một cách tổng quát » ở SGK
3.Thế nào là hai hệ Pt tương đương ?
1. Khái niệm hệ phương trình bậc nhất hai ẩn :
Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng :
ax + by = c (1)
a’x + b’y = c’ (2)
trong đó (1) và (2) là các phương trình bậc nhất hai ẩn.
Nghiệm của hệ phương trình là nghiệm chung (xo ; yo) của (1) và (2).
Giải hệ phương trình là tìm tập nghiệm của hệ phương trình đó.
2. Tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn :
Cho hệ phương trình :
ax + by = c có tập nghiệm thuộc đthẳng (d)
a’x + b’y = c’ có tập nghiệm thuộc thẳng(d’)
-Khi (d) cắt (d’) thì hpt có một nghiệm
-Khi (d) // (d’) thì hpt vô nghiệm.
-Khi (d) trùng (d’) thì hpt có vô số nghiệm.
3. Hệ phương trình tương đương :
Định nghĩa : SGK.
HOẠT ĐỘNG 2 : LUYỆN TẬP
Bài 7 SGK : Cho hai phương trình : 2x + y = 4 và 3x + 2y = 5.
a) Tìm nghiệm tổng quát của mỗi phương trình trên.
b) Vẽ các đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của hai phương trình trong cùng một hệ trục toạ độ, rồi xác định nghiệm chung của chúng.
Gọi hai hs lên giải câu a
Hai hs khác giải câu b. Một em đọc nghiệm chung. Gv thử lại kết quả.
Bài 8 SGK : Cho các hệ phương trình :
a) b)
Đoán nhận số nghiệm của mỗi phương trình trên.Vẽ hình để minh hoạ tập nghiệm.
Gv hướng dẫn câu a, hs tương tự giải câu b.
Bài 9 SGK : Cho các hệ phương trình :
a)
b)
Đoán nhận số nghiệm của mỗi phương trình trên.Vẽ hình để minh hoạ tập nghiệm.
Gv hướng dẫn câu a, hs tương tự giải câu b.
Bài 10 : Đoán nhận số nghiệm của mỗi hệ phương trình sau, giải thích vì sao :
a) b)
7.a) Nghiệm tổng quát của pt 2x + y = 4 là :
hoặc :
Nghiệm tổng quát của pt 3x + 2y = 5 là :
hoặc :
b) Vẽ đường thẳng biểu diễn các tập nghiệm :
(HS tự vẽ)
Nghiệm chung là (3 ; -2)
8. a) (I)
Đường thẳng x = 2 song song với trục tung, đường thẳng 2x - y = 3 cắt trục tung nên hai đường thẳng x = 2 và 2x - y = 3 cắt nhau. Do đó hệ phương trình (I) có một nghiệm duy nhất. y
O 1,5 2 x
-3
9. a) (
Hai đường thẳng (1) và (2) song song (do có cùng hệ số góc) => Hệ phương trình vô nghiệm.
Minh hoạ : y
2
O 2
Hs dựa vào hệ số góc để đoán nhận
Gv nói thêm cho hs cách nhận biết số nghiệm ở phần củng cố.
IV/CỦNG CỐ : Cung cấp cho hs cách nhận biết số nghiệm của hệ phương trình thông qua các tỉ số : Cho hệ phương trình :
ax + by = c
a’x + b’y = c’ (a’ ; b’ ; c’ 0)
-Khi thì hpt có một nghiệm duy nhất
-Khi thì hpt vô nghiệm.
-Khi thì hpt có vô số nghiệm.
Minh hoạ bă3ngf bài tập 10 SGK
Tiết 1: HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
I/ MỤC TIÊU : Giúp HS :
- Củng cố các kiến thức về phương trình và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Nắm được nghiệm và số nghiệm của mỗi loại.
- Minh hoạ hình học được tập nghiệm của chúng.
II. CHUẨN BỊ :
GV : Bảng phụ, SGK.
HS : SGK, vở ghi chép , vở nháp.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1 : Ôn tập lí thuyết :
1. Nhắc lại khái niệm hệ phương trình bậc nhất hai ẩn :
Hs nhắc lại định nghĩa.
2 . Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có tập nghiệm như thế nào ?
- Hs nêu phần « Một cách tổng quát » ở SGK
3.Thế nào là hai hệ Pt tương đương ?
1. Khái niệm hệ phương trình bậc nhất hai ẩn :
Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng :
ax + by = c (1)
a’x + b’y = c’ (2)
trong đó (1) và (2) là các phương trình bậc nhất hai ẩn.
Nghiệm của hệ phương trình là nghiệm chung (xo ; yo) của (1) và (2).
Giải hệ phương trình là tìm tập nghiệm của hệ phương trình đó.
2. Tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn :
Cho hệ phương trình :
ax + by = c có tập nghiệm thuộc đthẳng (d)
a’x + b’y = c’ có tập nghiệm thuộc thẳng(d’)
-Khi (d) cắt (d’) thì hpt có một nghiệm
-Khi (d) // (d’) thì hpt vô nghiệm.
-Khi (d) trùng (d’) thì hpt có vô số nghiệm.
3. Hệ phương trình tương đương :
Định nghĩa : SGK.
HOẠT ĐỘNG 2 : LUYỆN TẬP
Bài 7 SGK : Cho hai phương trình : 2x + y = 4 và 3x + 2y = 5.
a) Tìm nghiệm tổng quát của mỗi phương trình trên.
b) Vẽ các đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của hai phương trình trong cùng một hệ trục toạ độ, rồi xác định nghiệm chung của chúng.
Gọi hai hs lên giải câu a
Hai hs khác giải câu b. Một em đọc nghiệm chung. Gv thử lại kết quả.
Bài 8 SGK : Cho các hệ phương trình :
a) b)
Đoán nhận số nghiệm của mỗi phương trình trên.Vẽ hình để minh hoạ tập nghiệm.
Gv hướng dẫn câu a, hs tương tự giải câu b.
Bài 9 SGK : Cho các hệ phương trình :
a)
b)
Đoán nhận số nghiệm của mỗi phương trình trên.Vẽ hình để minh hoạ tập nghiệm.
Gv hướng dẫn câu a, hs tương tự giải câu b.
Bài 10 : Đoán nhận số nghiệm của mỗi hệ phương trình sau, giải thích vì sao :
a) b)
7.a) Nghiệm tổng quát của pt 2x + y = 4 là :
hoặc :
Nghiệm tổng quát của pt 3x + 2y = 5 là :
hoặc :
b) Vẽ đường thẳng biểu diễn các tập nghiệm :
(HS tự vẽ)
Nghiệm chung là (3 ; -2)
8. a) (I)
Đường thẳng x = 2 song song với trục tung, đường thẳng 2x - y = 3 cắt trục tung nên hai đường thẳng x = 2 và 2x - y = 3 cắt nhau. Do đó hệ phương trình (I) có một nghiệm duy nhất. y
O 1,5 2 x
-3
9. a) (
Hai đường thẳng (1) và (2) song song (do có cùng hệ số góc) => Hệ phương trình vô nghiệm.
Minh hoạ : y
2
O 2
Hs dựa vào hệ số góc để đoán nhận
Gv nói thêm cho hs cách nhận biết số nghiệm ở phần củng cố.
IV/CỦNG CỐ : Cung cấp cho hs cách nhận biết số nghiệm của hệ phương trình thông qua các tỉ số : Cho hệ phương trình :
ax + by = c
a’x + b’y = c’ (a’ ; b’ ; c’ 0)
-Khi thì hpt có một nghiệm duy nhất
-Khi thì hpt vô nghiệm.
-Khi thì hpt có vô số nghiệm.
Minh hoạ bă3ngf bài tập 10 SGK
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Hoa
Dung lượng: 158,50KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)