Tự chọn tiếng anh 6 HKII
Chia sẻ bởi Nguyeãnthiòngoïc Nhung |
Ngày 10/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: tự chọn tiếng anh 6 HKII thuộc Tiếng Anh 6
Nội dung tài liệu:
A. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
nay Anh thành ngôn trên toàn thế giới gia ngôn chính và dùng nó ngôn hai trong giao . Ở Nam ta, Anh là môn chính trong các thông nay.
nói ngôn ngữ nào thì chúng ta có nào đó,vì là thành không trong ngôn .Chúng ta không thể phát triển các nghe,
nói, đọc, viết mà không có , cho dù có nắm vững các mẫu câu và kiến thức ngữ pháp.
Tuy nhiên thì việc học tiếng Anh nhất là học sinh thuộc địa bàn vùng sâu này gặp nhiều khó khăn. Việc học thuộc,nhớ được từ vựng gặp không ít khó khăn,nhất là đối với những từ nhiều âm tiết.Từ vựng rất quan trọng liên quan đến các kỹ năng như nghe ,nói,đọc,viết một câu hay một đoạn văn, hay một bài văn.Là giáo viên dạy Tiếng Anh tôi cũng như các giáo viên khác đều mong muốn học sinh của mình có thể hiểu bài một cách nhanh nhất, có thể vận dụng một cách nhanh nhất kiến thức đã học vào trong giao tiếp. Do đó mà việc làm sao cho học sinh lớp 7 học tốt từ vựng là điều mà tôi luôn quan tâm xâu sắc và quyết định thực hiện đề tài “làm thế nào để giúp học sinh lớp 7 học tốt từ vựng”.
B.ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH:
1)Khó khăn:
Đây là địa bàn nông thôn,vùng sâu học sinh ít có điều kiện tiếp xúc với các phương tiện thông tin hiện đại,phần lớn các em sống ở các bờ kênh,không có chỗ ở ổn định,đời sống khó khăn,thiếu thốn,trình độ dân trí thấp.Trẻ em ngoài việc đi học ra còn phải phụ giúp cha mẹ kiếm sống,một số phụ huynh chưa thật sự quan tâm đến việc học của con em.Phụ huynh cũng rất khó khăn trong việc kiểm tra hướng dẫn các em tự học ở nhà bởi đây là môn học mà không phải phụ huynh nào cũng biết.Đời sống còn khó khăn nên việc mua sắm phương tiện học tập còn hạn chế.Các em không có điều kiện tiếp xúc với nhiều người biết Tiếng Anh điều này gây không ít khó khăn trong quá trình học giao tiếp. Các em chỉ được tiếp xúc với thầy cô giáo dạy Tiếng Anh một tuần chỉ 3 tiết,ngoài ra cũng không được sự chỉ bảo nào thêm.
Đa số các em chưa có phương pháp học từ vựng thực sự hiệu quả.Một số học sinh thường xao nhãng và ít quan tâm đến việc học.
2)Thuận lợi:
Bên cạnh những khó khăn thì cũng có những thuận lợi là được sự quan tâm của phụ huynh ,của Ban Giám Hiệu nhà trường,của các đoàn thể và sự quan tâm dạy dỗ nhiệt tình của thầy cô giáo .Ngoài ra còn có sự hỗ trợ của các phương tiện như máy cassette,băng cassette, tranh ảnh trong sách giáo khoa, trường lớp khang trang giúp cho các em học tập tốt hơn.
C)BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:
Phương pháp chủ yếu trong dạy từ vựng là lồng ghép nghĩa của từ vào trong ngữ cảnh.Khi bắt đầu chuẩn bị dạy từ cho học sinh thì cần xem xét các thủ thuật khác nhau cho từng bước xử lí từ vựng trong các ngữ cảnh mới : gợi mở, dạy từ, kiểm tra từ và củng cố từ vựng.Giáo viên phải tự xác định xem dạy bao nhiêu từ mới trong một tiết họclà vừa với học sinh, có thể dùng tranh ảnh, dụng cụ trực quan, vật thật hay dùng cách nào để giúp các em nhớ được từ tốt nhất…….
*Lựa chọn từ để dạy:
Trong một bài học đôi khi có rất nhiều từ vựng vì thế chúng ta phải xác định được từ nào là từ chủ động,từ nào là từ bị động để chúng ta có cách dạy cho phù hợp.
- Từ chủ động (active vocabulary) là từ có liên quan đến bốn kỹ năng (nghe,nói, đọc, viết).Đối với loại từ này giáo viên cần đầu tư nhiều thời gian để giới thiệu và hướng dẫn học sinh luyện tập nhiều hơn.
- Từ bị động (passive vocabulary).Đối với loại từ này thì giáo viên chỉ cần dạy ở mức độ nhận biết, không cần đầu tư vào các hoạt động ứng dụng. Nếu từ đó không khó lắm thì ta có thể cho học sinh đoán.Giáo viên cũng cần lựa chọn và quyết định xem sẽ dạy từ nào như một từ chủ động và từ nào như một từ bị động.
Khi dạy mới cần làm rõ các yếu tố cơ bản của ngôn ngữ : Form, Meaning, Use.Bên cạnh đó
nay Anh thành ngôn trên toàn thế giới gia ngôn chính và dùng nó ngôn hai trong giao . Ở Nam ta, Anh là môn chính trong các thông nay.
nói ngôn ngữ nào thì chúng ta có nào đó,vì là thành không trong ngôn .Chúng ta không thể phát triển các nghe,
nói, đọc, viết mà không có , cho dù có nắm vững các mẫu câu và kiến thức ngữ pháp.
Tuy nhiên thì việc học tiếng Anh nhất là học sinh thuộc địa bàn vùng sâu này gặp nhiều khó khăn. Việc học thuộc,nhớ được từ vựng gặp không ít khó khăn,nhất là đối với những từ nhiều âm tiết.Từ vựng rất quan trọng liên quan đến các kỹ năng như nghe ,nói,đọc,viết một câu hay một đoạn văn, hay một bài văn.Là giáo viên dạy Tiếng Anh tôi cũng như các giáo viên khác đều mong muốn học sinh của mình có thể hiểu bài một cách nhanh nhất, có thể vận dụng một cách nhanh nhất kiến thức đã học vào trong giao tiếp. Do đó mà việc làm sao cho học sinh lớp 7 học tốt từ vựng là điều mà tôi luôn quan tâm xâu sắc và quyết định thực hiện đề tài “làm thế nào để giúp học sinh lớp 7 học tốt từ vựng”.
B.ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH:
1)Khó khăn:
Đây là địa bàn nông thôn,vùng sâu học sinh ít có điều kiện tiếp xúc với các phương tiện thông tin hiện đại,phần lớn các em sống ở các bờ kênh,không có chỗ ở ổn định,đời sống khó khăn,thiếu thốn,trình độ dân trí thấp.Trẻ em ngoài việc đi học ra còn phải phụ giúp cha mẹ kiếm sống,một số phụ huynh chưa thật sự quan tâm đến việc học của con em.Phụ huynh cũng rất khó khăn trong việc kiểm tra hướng dẫn các em tự học ở nhà bởi đây là môn học mà không phải phụ huynh nào cũng biết.Đời sống còn khó khăn nên việc mua sắm phương tiện học tập còn hạn chế.Các em không có điều kiện tiếp xúc với nhiều người biết Tiếng Anh điều này gây không ít khó khăn trong quá trình học giao tiếp. Các em chỉ được tiếp xúc với thầy cô giáo dạy Tiếng Anh một tuần chỉ 3 tiết,ngoài ra cũng không được sự chỉ bảo nào thêm.
Đa số các em chưa có phương pháp học từ vựng thực sự hiệu quả.Một số học sinh thường xao nhãng và ít quan tâm đến việc học.
2)Thuận lợi:
Bên cạnh những khó khăn thì cũng có những thuận lợi là được sự quan tâm của phụ huynh ,của Ban Giám Hiệu nhà trường,của các đoàn thể và sự quan tâm dạy dỗ nhiệt tình của thầy cô giáo .Ngoài ra còn có sự hỗ trợ của các phương tiện như máy cassette,băng cassette, tranh ảnh trong sách giáo khoa, trường lớp khang trang giúp cho các em học tập tốt hơn.
C)BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:
Phương pháp chủ yếu trong dạy từ vựng là lồng ghép nghĩa của từ vào trong ngữ cảnh.Khi bắt đầu chuẩn bị dạy từ cho học sinh thì cần xem xét các thủ thuật khác nhau cho từng bước xử lí từ vựng trong các ngữ cảnh mới : gợi mở, dạy từ, kiểm tra từ và củng cố từ vựng.Giáo viên phải tự xác định xem dạy bao nhiêu từ mới trong một tiết họclà vừa với học sinh, có thể dùng tranh ảnh, dụng cụ trực quan, vật thật hay dùng cách nào để giúp các em nhớ được từ tốt nhất…….
*Lựa chọn từ để dạy:
Trong một bài học đôi khi có rất nhiều từ vựng vì thế chúng ta phải xác định được từ nào là từ chủ động,từ nào là từ bị động để chúng ta có cách dạy cho phù hợp.
- Từ chủ động (active vocabulary) là từ có liên quan đến bốn kỹ năng (nghe,nói, đọc, viết).Đối với loại từ này giáo viên cần đầu tư nhiều thời gian để giới thiệu và hướng dẫn học sinh luyện tập nhiều hơn.
- Từ bị động (passive vocabulary).Đối với loại từ này thì giáo viên chỉ cần dạy ở mức độ nhận biết, không cần đầu tư vào các hoạt động ứng dụng. Nếu từ đó không khó lắm thì ta có thể cho học sinh đoán.Giáo viên cũng cần lựa chọn và quyết định xem sẽ dạy từ nào như một từ chủ động và từ nào như một từ bị động.
Khi dạy mới cần làm rõ các yếu tố cơ bản của ngôn ngữ : Form, Meaning, Use.Bên cạnh đó
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyeãnthiòngoïc Nhung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)