Tu chon Ngu van 9 chuyen de bam sat
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Quyền |
Ngày 12/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: Tu chon Ngu van 9 chuyen de bam sat thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 08/09/2007
CHỦ ĐỀ I :
THUYẾT MINH KẾT HỢP LẬP LUẬN VỚI MIÊU TẢ
I. Mục tiêu cần đạt
Ôn tập lại lý thuyết thuyết minh.
- Hiểu và sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
- Hiểu và sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
II. Thời gian: 6 tiết
III. Tư liệu : - Văn bản : Hạ long – Đá và muối (Nguyên Ngọc)
- Cây chuối trong đời sống Việt Nam (Nguyễn Trọng Đạo)
- Con trăn ở làng quê Việt Nam (Từ điển BK nông nghiệp)
IV. Bài học:
Tiết 1, 2
Bước 1 : Thuyết minh kết hợp với lập luận
A. ÔN LẠI CÁC KIẾN THỨC ĐÃ HỌC :
I. Thuyết minh là gì :
Nói hoặc chú thích cho người ta hiểu roc hơn về những sự vật, sự việc hoặc hình ảnh đã diễn ra.
Thuyết minh ảnh miễn lảm, người thuyết minh phim, bản vẽ thiết kế có kèm thuyết minh.
( Từ điển sinh vật)
II. Thế nào gọi là văn thuyết minh : Đặc điểm văn thuyết minh là gì ?
- Văn bản thuyết minh là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống, nhằm cung cấp những tri thức, về đặc điểm, tính chất nguyên nhân của các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên, xã hội bằng những phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích.
- Tri thức trong văn bản thuyết minh khách quan, thiết thức hữu ích cho con người.
- Văn bản thuyết minh cần được tình hình chính xác, rõ ràng chặt chẽ, hấp dẫn.
III. Cần phân biệt văn bản thuyết minh với các loại văn bản khác :
Ví dụ : Cùng viết về Cà Mau của Nguyễn Tuân. Là tùy bút bài của Sư Đức gởi Nguyễn Tuân là bút kí. Bài Đoàn Giỏi (Sông nước Cà Mau trong Đất rừng Phương Nam là tiểu thuyết). Bài "Về vỡ Cà Mau" của Giáo sư Trần Quốc Vượng là văn bản thuyết minh.
- Sự phân biệt và nhận diện cũng rất quan trọng. Nếu không phân biệt được sẽ có nhiều ngộ ngận. Nên nhớ thuyết minh dùng lúc cần không nên bịa ra, có gì nói nấy cần xác thực.
IV. Lập luận là gì ?
- Lập luận là cách trình bày lí lẽ, lập luận phải chặt chẽ, lí lẽ phải sắc bén, phù hợp với chân lí khách quan, lí lẽ thường gắn với dẫn chứng.
V. Các phương pháp lập luận thường dùng :
- Lập luận diễn dịch
- Lập luận qui nạp
- Tam đoạn luận
- Lập luận suy diễn
VI. Các cách thức – phương thức :
- Giải thích – Bình luận
B. THUYẾT MINH KẾT HỢP VỚI LẬP LUẬN:
- Văn bản thuyết minh có luận chỉ có giới thiệu, thuyết minh, một cách đơn thuần, có văn bản thuyết minh kếp hợp với lập luận.
Ví dụ : Đất tổ, Huyền thoại và lịch sử (GS Trần Quốc Vượng)
(Để học tốt NVGH) trang 17
Cụ thể dàn ý :
* Phần 1: Mở bài : tác giả nêu đất tổ, di tích và thắng cảnh, bao phủ một màn sương huyền thoại, dẫn nhận xét của Nữ Sĩ "BlagaĐimisiavi" để thuyết phục người đọc, Ở xứ sở này khi nhân vật dẫn là huyền thoại, dẫn là hiện thực lịch sử.
* Phần 2: GS CM
- Huyền thoại, lịch sử như mở đền đài, lăng tẩm, vua Hùng Vương lên núi.
- Mẹ Aâu Cơ (Tiên)
- Bố Lạc Long Quân (rằng) Huyền thoại
- Aâu việt Kí có Lạc Việt tử thích Aâu lạc (An Dương Vương) là lịch sử.
- Núi Tảân Viên ngã ba Bạch Hạc – Việt Trì, là một thuộc địa kinh tế, địa lý, văn hóa xuất phát điể địa lý của sự hình thành nhà nước đầu tiên của người Việt cổ.
- Sự tích truyền thuyết ST,TT Phù Đổng Thiên Vương là Huyền thoại
* Phần 3: 6 S có chỉ rõ
- Sự nghiệp dựng nước của Vua Hùng (Những vật chứng cho cả 1 chặng đường lịch sử vài thiên niên kỉ trước công nguyên).
* Phần 4 : 6 S giải thích
(Giải hiện thực) là công việc của các nhà khảo cổ, còn tiềm thức dân gian thì lưu giữ, lưu truyền huyền thoại.
* Phần 5: Kết bài
Cảm xúc của mọi người khi về đất tổ, giỗ tổ 10/3 (ÂL) là cội nguồn dân tộc.
C. BÀI TẬP VỀ NHÀ : Làm dàn ý
Trình bày vến đề
CHỦ ĐỀ I :
THUYẾT MINH KẾT HỢP LẬP LUẬN VỚI MIÊU TẢ
I. Mục tiêu cần đạt
Ôn tập lại lý thuyết thuyết minh.
- Hiểu và sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
- Hiểu và sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
II. Thời gian: 6 tiết
III. Tư liệu : - Văn bản : Hạ long – Đá và muối (Nguyên Ngọc)
- Cây chuối trong đời sống Việt Nam (Nguyễn Trọng Đạo)
- Con trăn ở làng quê Việt Nam (Từ điển BK nông nghiệp)
IV. Bài học:
Tiết 1, 2
Bước 1 : Thuyết minh kết hợp với lập luận
A. ÔN LẠI CÁC KIẾN THỨC ĐÃ HỌC :
I. Thuyết minh là gì :
Nói hoặc chú thích cho người ta hiểu roc hơn về những sự vật, sự việc hoặc hình ảnh đã diễn ra.
Thuyết minh ảnh miễn lảm, người thuyết minh phim, bản vẽ thiết kế có kèm thuyết minh.
( Từ điển sinh vật)
II. Thế nào gọi là văn thuyết minh : Đặc điểm văn thuyết minh là gì ?
- Văn bản thuyết minh là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống, nhằm cung cấp những tri thức, về đặc điểm, tính chất nguyên nhân của các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên, xã hội bằng những phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích.
- Tri thức trong văn bản thuyết minh khách quan, thiết thức hữu ích cho con người.
- Văn bản thuyết minh cần được tình hình chính xác, rõ ràng chặt chẽ, hấp dẫn.
III. Cần phân biệt văn bản thuyết minh với các loại văn bản khác :
Ví dụ : Cùng viết về Cà Mau của Nguyễn Tuân. Là tùy bút bài của Sư Đức gởi Nguyễn Tuân là bút kí. Bài Đoàn Giỏi (Sông nước Cà Mau trong Đất rừng Phương Nam là tiểu thuyết). Bài "Về vỡ Cà Mau" của Giáo sư Trần Quốc Vượng là văn bản thuyết minh.
- Sự phân biệt và nhận diện cũng rất quan trọng. Nếu không phân biệt được sẽ có nhiều ngộ ngận. Nên nhớ thuyết minh dùng lúc cần không nên bịa ra, có gì nói nấy cần xác thực.
IV. Lập luận là gì ?
- Lập luận là cách trình bày lí lẽ, lập luận phải chặt chẽ, lí lẽ phải sắc bén, phù hợp với chân lí khách quan, lí lẽ thường gắn với dẫn chứng.
V. Các phương pháp lập luận thường dùng :
- Lập luận diễn dịch
- Lập luận qui nạp
- Tam đoạn luận
- Lập luận suy diễn
VI. Các cách thức – phương thức :
- Giải thích – Bình luận
B. THUYẾT MINH KẾT HỢP VỚI LẬP LUẬN:
- Văn bản thuyết minh có luận chỉ có giới thiệu, thuyết minh, một cách đơn thuần, có văn bản thuyết minh kếp hợp với lập luận.
Ví dụ : Đất tổ, Huyền thoại và lịch sử (GS Trần Quốc Vượng)
(Để học tốt NVGH) trang 17
Cụ thể dàn ý :
* Phần 1: Mở bài : tác giả nêu đất tổ, di tích và thắng cảnh, bao phủ một màn sương huyền thoại, dẫn nhận xét của Nữ Sĩ "BlagaĐimisiavi" để thuyết phục người đọc, Ở xứ sở này khi nhân vật dẫn là huyền thoại, dẫn là hiện thực lịch sử.
* Phần 2: GS CM
- Huyền thoại, lịch sử như mở đền đài, lăng tẩm, vua Hùng Vương lên núi.
- Mẹ Aâu Cơ (Tiên)
- Bố Lạc Long Quân (rằng) Huyền thoại
- Aâu việt Kí có Lạc Việt tử thích Aâu lạc (An Dương Vương) là lịch sử.
- Núi Tảân Viên ngã ba Bạch Hạc – Việt Trì, là một thuộc địa kinh tế, địa lý, văn hóa xuất phát điể địa lý của sự hình thành nhà nước đầu tiên của người Việt cổ.
- Sự tích truyền thuyết ST,TT Phù Đổng Thiên Vương là Huyền thoại
* Phần 3: 6 S có chỉ rõ
- Sự nghiệp dựng nước của Vua Hùng (Những vật chứng cho cả 1 chặng đường lịch sử vài thiên niên kỉ trước công nguyên).
* Phần 4 : 6 S giải thích
(Giải hiện thực) là công việc của các nhà khảo cổ, còn tiềm thức dân gian thì lưu giữ, lưu truyền huyền thoại.
* Phần 5: Kết bài
Cảm xúc của mọi người khi về đất tổ, giỗ tổ 10/3 (ÂL) là cội nguồn dân tộc.
C. BÀI TẬP VỀ NHÀ : Làm dàn ý
Trình bày vến đề
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Quyền
Dung lượng: 126,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)