TỰ CHON HÓA 9 RẤY HAY
Chia sẻ bởi Lê Minh Tuấn |
Ngày 29/04/2019 |
17
Chia sẻ tài liệu: TỰ CHON HÓA 9 RẤY HAY thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN THỦY
TRƯỜNG THCS PHÚ LAI
“ VUI HỌC HÓA – HÓA HỌC VUI”
Yên Lạc, ngày 14 tháng 12 năm 2015
Người thực hiện: Lê Thị Hương
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI
GIỜ NGOẠI KHÓA
NỘI DUNG
PHẦN I
Ô CHỮ THÔNG THÁI
PHẦN II
HÓA HỌC VÀ ĐỜI SỐNG
PHẦN III
TRÒ CHƠI KHÁN GIẢ
Trò Chơi
ô chữ thông thái
THỂ LỆ TRÒ CHƠI
- Người chơi sẽ giải mã ô chữ HÀNG DỌC bằng cách giải mã từng ô chữ hàng ngang.
- Thời gian giải mã mỗi ô chữ hàng ngang là 10 giây, Điểm: 10 điểm/ô chữ.
- Mỗi ô chữ hàng ngang sẽ có 1 chữ cái liên quan đến ô chữ HÀNG DỌC.
- Trong quá trình giải ô chữ hàng ngang đội nào tìm ra được từ chìa khóa thì có tín hiệu xin trả lời. Đúng được 40 điểm, sai bị loại.
- Nếu 2 đội chơi không có câu trả lời hoặc trả lời sai quyền trả lời thuộc về khán giả.
C
Đ
Ơ
N
H
T
Ấ
C
M
Ẽ
K
N
A
E
M
T
H
Ợ
C
P
H
Ấ
T
C
Ế
I
H
T
O
C
L
Y
N
T
G
N
Â
H
Ủ
N
I
N
Đ
Ẫ
Ệ
D
N
O
R
T
E
L
E
1
2
3
4
5
6
7
8
9
?
?
?
?
?
?
?
?
?
Ai là người nghiên cứu ra bảng hệ thống tuần hoàn hóa học?
Ô chữ
thông thái
E
P
M
E
Ê
L
Ê
Đ
N
Câu Hỏi
ô chữ thông thái
ảnh
CÂU 1
Những chất được tạo nên từ một nguyên tố hóa học gọi là gì
HẾT GIỜ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
T
Ấ
H
C
N
Ơ
Đ
CÂU 2
Tên nguyên tố có ký hiệu hóa học là Zn?
HẾT GIỜ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
M
Ẽ
K
CÂU 3
Tên chất khí có trong khí tự nhiên và khí Bioga?
HẾT GIỜ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
N
A
T
E
M
CÂU 5
Tên kim loại có nguyên tử khối là 119?
HẾT GIỜ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Ế
C
I
T
H
CÂU 4
Là những chất được tạo nên từ hai hay nhiều nguyên tố hóa học?
HẾT GIỜ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
H
T
Ấ
H
C
P
Ợ
CÂU 6
Đây là chất khí có mầu vàng lục, mùi hắc, nặng gấp 2,5 lần không khí?
HẾT GIỜ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
C
O
L
CÂU 7
Là nguyên tố kim loại duy nhất ở điều kiện bình thường là chất lỏng?
HẾT GIỜ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
T
N
Â
G
N
Y
Ủ
H
CÂU 8
Đây là một tính chất vật lý đặc trưng của kim loại?
HẾT GIỜ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
D
N
Ệ
I
Đ
N
Ẫ
CÂU 9
Hạt tạo ra lớp vỏ của nguyên tử?
HẾT GIỜ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
E
L
E
C
T
R
O
N
Đmitri Ivanôvích Menđêlêep (1834 – 1907)
Sơ Lược Về Men – đê – lê – ep
Men-đê-lê-ep (1834 – 1907) là nhà hóa học và là nhà hoạt động xã hội nổi tiếng ở Nga.
Ông từng là giáo viên và có rất nhiều nghiên cứu, cống hiến cho ngành hóa học.
Cống hiến lớn nhất của ông là nghiên cứu bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
TRÒ CHƠI KHÁN GIẢ
1
3
4
2
Câu 1: Kim loại nào được con người sử dụng làm công cụ đầu tiên?
Đáp án: Kim loại đồng (Cu)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Đáp án: Kim loại canxi (Ca)
Câu 2: Kim loại nào tạo nên thành phần chính trong nước vôi?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Câu 3: "Có công mài sắt, có ngày nên kim" là câu tục ngữ trong đó xảy ra hiện tượng vất lí hay hoá học?
Đáp án: hiện tượng vật lí
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Câu 4: Chất khí nào được nạp vào bỡnh ch?a cháy?
Đáp án: Khớ cacbonic (CO2).
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
1
2
6
3
5
4
7
8
9
10
HÓA HỌC VÀ ĐỜI SỐNG
NGOẠI KHÓA HÓA HỌC
Vì sao pháo hoa lại có nhiều màu sắc khác nhau ?
Trong thuốc của pháo hoa có chứa muối của một số kim loại khi đốt cháy ở nhiệt độ cao cho màu rực rỡ.
Ví dụ: Muối natri (màu vàng), Ba (lục), K (tím), Li (tía), Sr (đỏ), …
Câu 1:
Hết thời gian!
10
9
1
4
8
6
2
3
5
7
15
14
13
12
11
Câu 2:
Kim cương có thể cháy được không? Vì sao?
Kim cương là một dạng thù hình của cacbon nên có thể cháy được ở nhiệt độ cao, sản phẩm sinh ra là CO2 và không để lại tro.
Ckim cương + O2 CO2
Hết thời gian!
10
9
1
4
8
6
2
3
5
7
15
14
13
12
11
Câu 6:
Vì sao phải đổ axit sunfuric đậm đặc vào nước mà không được làm ngược lại?
Quá trình hòa tan H2SO4 đậm đặc vào H2O sẽ tỏa nhiệt rất lớn.
Nếu cho nước vào axit: vì nước nhẹ hơn nên nổi lên trên bề mặt axit, khi đó nó sẽ sôi mãnh liệt và bắn lên tung tóe, dính vào người gây bỏng.
Nếu thực hiện ngược lại, axit sẽ chìm vào nước, lượng nhiệt sinh ra sẽ phân tán đều trong thể tích nước lớn nên nước sẽ nóng lên từ từ mà không sôi một cách quá nhanh.
Hết thời gian!
10
9
1
4
8
6
2
3
5
7
15
14
13
12
11
Khí đó là khí CO2.
Khi mở nắp áp suất bên ngoài thấp hơn so với áp suất trong chai, nên bóng khí sẽ thoát ra ngoài.
Vì sao khi mở bình nước ngọt có gas lại có nhiều bóng khí thoát ra? Khí đó là khí gì ?
Câu 3:
Hết thời gian!
10
9
1
4
8
6
2
3
5
7
15
14
13
12
11
Vì sao càng đun lâu ngày bằng than, củi, dầu,... lớp nhọ nồi bên ngoài càng dày ?
Đại đa số chất cháy đều là hợp chất hữu cơ ( có chứa cacbon)
Khi cháy có đủ không khí thì cacbon sẽ cháy hết và tạo thành CO2.
Khi không có đủ không khí thì cacbon cháy không hết và tạo thành các hạt bay trong không khí, bám vào nồi nên làm cho nhọ nồi ngày càng dày thêm.
Câu 5:
Hết thời gian!
10
9
1
4
8
6
2
3
5
7
15
14
13
12
11
Vì sao vào mùa đông thường xảy ra hiện tượng ngộ độc khí đốt ?
Mùa đông, người ta thường đóng kín cửa và đốt lửa sưởi ấm.
Khi chất đốt cháy trong điều kiện thiếu không khí sẽ sinh ra một ít CO, là một khí độc, không duy trì sự sống nên sẽ làm cho con người cảm thấy khó thở.
Do đó mùa đông không nên đóng quá kín cửa khi đốt lửa sưởi ấm.
Câu 4:
Hết thời gian!
10
9
1
4
8
6
2
3
5
7
15
14
13
12
11
Vì sao vôi sống mới nung để lâu lại tự động rã ra?
Vôi sống (CaO) tác dụng với hơi nước và CO2 trong không khí tạo thành Ca(OH)2 (vôi tôi) và CaCO3.
CaO + H2O Ca(OH)2
CaO + CO2 CaCO3.
Quá trình này diễn ra chậm nhưng rất đều đặn, kết quả là vôi sống dần dần tả thành bột trắng.
Câu 7:
Hết thời gian!
10
9
1
4
8
6
2
3
5
7
15
14
13
12
11
Vì sao khi dùng đồ bằng bạc đựng thức ăn, thức ăn lâu bị ôi ?
Nhiều người cho rằng bạc không hòa tan vào nước nhưng thực ra vẫn có một lượng nhỏ bạc tan vào nước tạo thành ion bạc có tác dụng diệt khuẩn rất mạnh. Vì thế thức ăn lâu bị ôi thiu.
Câu 8:
Hết thời gian!
10
9
1
4
8
6
2
3
5
7
15
14
13
12
11
Vì sao khi nấu canh cá người ta thường dùng các chất chua như lá me, cà chua, thơm,...?
Cá thường có mùi tanh là do trong cá chứa một số amin là các hợp chất có tính bazơ.
Trong các chất chua có mặt một số axit (như axit xitric) có tác dụng trung hòa các amin có trong cá. Do đó mùi tanh sẽ bị mất đi.
Câu 9:
Hết thời gian!
10
9
1
4
8
6
2
3
5
7
15
14
13
12
11
Vì sao trái đất có khuynh hướng nóng dần lên ?
Có 2 nguyên nhân:
Do hoạt động của mặt trời, nguyên nhân từ vũ trụ, sự biến đổi trên trái đất như hoạt động của núi lửa, các dòng hải lưu nóng và lạnh,…
Do các hoạt động của con người trong công nghiệp cũng như trong đời sống làm cho hàm lượng CO2 trong không khí tăng lên. Và CO2 là màn chắn ngăn cản nhiệt lượng trên mặt đất khuyếch tán ra bên ngoài bầu khí quyển. Kết quả là làm cho khí hậu trên Trái đất ấm lên.
Câu 10:
Hết thời gian!
10
9
1
4
8
6
2
3
5
7
15
14
13
12
11
HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH
NHIỆT ĐỘ TRÁI ĐẤT TĂNG LÊN
BĂNG TAN
TRIỀU CƯỜNG
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
…
Sản xuất xăng từ CO2 ở Nga
Xử lý CO2 để thu lại
methane ở Ba Lan
Trái đất này là của chúng mình
Hãy chung tay
bảo vệ
trái đất
Kính chúc
Ban giám khảo M?NH KHO? - H?NH PHC - THNH D?T!
CHC CC EM H?C GI?I - CHAM NGOAN!
XIN CHN THNH C?M ON CC TH?Y Cô trong ban giám khảo, CC EM H?C SINH D THAM GIA VO GI? H?C!
TRƯỜNG THCS PHÚ LAI
“ VUI HỌC HÓA – HÓA HỌC VUI”
Yên Lạc, ngày 14 tháng 12 năm 2015
Người thực hiện: Lê Thị Hương
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI
GIỜ NGOẠI KHÓA
NỘI DUNG
PHẦN I
Ô CHỮ THÔNG THÁI
PHẦN II
HÓA HỌC VÀ ĐỜI SỐNG
PHẦN III
TRÒ CHƠI KHÁN GIẢ
Trò Chơi
ô chữ thông thái
THỂ LỆ TRÒ CHƠI
- Người chơi sẽ giải mã ô chữ HÀNG DỌC bằng cách giải mã từng ô chữ hàng ngang.
- Thời gian giải mã mỗi ô chữ hàng ngang là 10 giây, Điểm: 10 điểm/ô chữ.
- Mỗi ô chữ hàng ngang sẽ có 1 chữ cái liên quan đến ô chữ HÀNG DỌC.
- Trong quá trình giải ô chữ hàng ngang đội nào tìm ra được từ chìa khóa thì có tín hiệu xin trả lời. Đúng được 40 điểm, sai bị loại.
- Nếu 2 đội chơi không có câu trả lời hoặc trả lời sai quyền trả lời thuộc về khán giả.
C
Đ
Ơ
N
H
T
Ấ
C
M
Ẽ
K
N
A
E
M
T
H
Ợ
C
P
H
Ấ
T
C
Ế
I
H
T
O
C
L
Y
N
T
G
N
Â
H
Ủ
N
I
N
Đ
Ẫ
Ệ
D
N
O
R
T
E
L
E
1
2
3
4
5
6
7
8
9
?
?
?
?
?
?
?
?
?
Ai là người nghiên cứu ra bảng hệ thống tuần hoàn hóa học?
Ô chữ
thông thái
E
P
M
E
Ê
L
Ê
Đ
N
Câu Hỏi
ô chữ thông thái
ảnh
CÂU 1
Những chất được tạo nên từ một nguyên tố hóa học gọi là gì
HẾT GIỜ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
T
Ấ
H
C
N
Ơ
Đ
CÂU 2
Tên nguyên tố có ký hiệu hóa học là Zn?
HẾT GIỜ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
M
Ẽ
K
CÂU 3
Tên chất khí có trong khí tự nhiên và khí Bioga?
HẾT GIỜ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
N
A
T
E
M
CÂU 5
Tên kim loại có nguyên tử khối là 119?
HẾT GIỜ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Ế
C
I
T
H
CÂU 4
Là những chất được tạo nên từ hai hay nhiều nguyên tố hóa học?
HẾT GIỜ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
H
T
Ấ
H
C
P
Ợ
CÂU 6
Đây là chất khí có mầu vàng lục, mùi hắc, nặng gấp 2,5 lần không khí?
HẾT GIỜ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
C
O
L
CÂU 7
Là nguyên tố kim loại duy nhất ở điều kiện bình thường là chất lỏng?
HẾT GIỜ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
T
N
Â
G
N
Y
Ủ
H
CÂU 8
Đây là một tính chất vật lý đặc trưng của kim loại?
HẾT GIỜ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
D
N
Ệ
I
Đ
N
Ẫ
CÂU 9
Hạt tạo ra lớp vỏ của nguyên tử?
HẾT GIỜ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
E
L
E
C
T
R
O
N
Đmitri Ivanôvích Menđêlêep (1834 – 1907)
Sơ Lược Về Men – đê – lê – ep
Men-đê-lê-ep (1834 – 1907) là nhà hóa học và là nhà hoạt động xã hội nổi tiếng ở Nga.
Ông từng là giáo viên và có rất nhiều nghiên cứu, cống hiến cho ngành hóa học.
Cống hiến lớn nhất của ông là nghiên cứu bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
TRÒ CHƠI KHÁN GIẢ
1
3
4
2
Câu 1: Kim loại nào được con người sử dụng làm công cụ đầu tiên?
Đáp án: Kim loại đồng (Cu)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Đáp án: Kim loại canxi (Ca)
Câu 2: Kim loại nào tạo nên thành phần chính trong nước vôi?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Câu 3: "Có công mài sắt, có ngày nên kim" là câu tục ngữ trong đó xảy ra hiện tượng vất lí hay hoá học?
Đáp án: hiện tượng vật lí
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Câu 4: Chất khí nào được nạp vào bỡnh ch?a cháy?
Đáp án: Khớ cacbonic (CO2).
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
1
2
6
3
5
4
7
8
9
10
HÓA HỌC VÀ ĐỜI SỐNG
NGOẠI KHÓA HÓA HỌC
Vì sao pháo hoa lại có nhiều màu sắc khác nhau ?
Trong thuốc của pháo hoa có chứa muối của một số kim loại khi đốt cháy ở nhiệt độ cao cho màu rực rỡ.
Ví dụ: Muối natri (màu vàng), Ba (lục), K (tím), Li (tía), Sr (đỏ), …
Câu 1:
Hết thời gian!
10
9
1
4
8
6
2
3
5
7
15
14
13
12
11
Câu 2:
Kim cương có thể cháy được không? Vì sao?
Kim cương là một dạng thù hình của cacbon nên có thể cháy được ở nhiệt độ cao, sản phẩm sinh ra là CO2 và không để lại tro.
Ckim cương + O2 CO2
Hết thời gian!
10
9
1
4
8
6
2
3
5
7
15
14
13
12
11
Câu 6:
Vì sao phải đổ axit sunfuric đậm đặc vào nước mà không được làm ngược lại?
Quá trình hòa tan H2SO4 đậm đặc vào H2O sẽ tỏa nhiệt rất lớn.
Nếu cho nước vào axit: vì nước nhẹ hơn nên nổi lên trên bề mặt axit, khi đó nó sẽ sôi mãnh liệt và bắn lên tung tóe, dính vào người gây bỏng.
Nếu thực hiện ngược lại, axit sẽ chìm vào nước, lượng nhiệt sinh ra sẽ phân tán đều trong thể tích nước lớn nên nước sẽ nóng lên từ từ mà không sôi một cách quá nhanh.
Hết thời gian!
10
9
1
4
8
6
2
3
5
7
15
14
13
12
11
Khí đó là khí CO2.
Khi mở nắp áp suất bên ngoài thấp hơn so với áp suất trong chai, nên bóng khí sẽ thoát ra ngoài.
Vì sao khi mở bình nước ngọt có gas lại có nhiều bóng khí thoát ra? Khí đó là khí gì ?
Câu 3:
Hết thời gian!
10
9
1
4
8
6
2
3
5
7
15
14
13
12
11
Vì sao càng đun lâu ngày bằng than, củi, dầu,... lớp nhọ nồi bên ngoài càng dày ?
Đại đa số chất cháy đều là hợp chất hữu cơ ( có chứa cacbon)
Khi cháy có đủ không khí thì cacbon sẽ cháy hết và tạo thành CO2.
Khi không có đủ không khí thì cacbon cháy không hết và tạo thành các hạt bay trong không khí, bám vào nồi nên làm cho nhọ nồi ngày càng dày thêm.
Câu 5:
Hết thời gian!
10
9
1
4
8
6
2
3
5
7
15
14
13
12
11
Vì sao vào mùa đông thường xảy ra hiện tượng ngộ độc khí đốt ?
Mùa đông, người ta thường đóng kín cửa và đốt lửa sưởi ấm.
Khi chất đốt cháy trong điều kiện thiếu không khí sẽ sinh ra một ít CO, là một khí độc, không duy trì sự sống nên sẽ làm cho con người cảm thấy khó thở.
Do đó mùa đông không nên đóng quá kín cửa khi đốt lửa sưởi ấm.
Câu 4:
Hết thời gian!
10
9
1
4
8
6
2
3
5
7
15
14
13
12
11
Vì sao vôi sống mới nung để lâu lại tự động rã ra?
Vôi sống (CaO) tác dụng với hơi nước và CO2 trong không khí tạo thành Ca(OH)2 (vôi tôi) và CaCO3.
CaO + H2O Ca(OH)2
CaO + CO2 CaCO3.
Quá trình này diễn ra chậm nhưng rất đều đặn, kết quả là vôi sống dần dần tả thành bột trắng.
Câu 7:
Hết thời gian!
10
9
1
4
8
6
2
3
5
7
15
14
13
12
11
Vì sao khi dùng đồ bằng bạc đựng thức ăn, thức ăn lâu bị ôi ?
Nhiều người cho rằng bạc không hòa tan vào nước nhưng thực ra vẫn có một lượng nhỏ bạc tan vào nước tạo thành ion bạc có tác dụng diệt khuẩn rất mạnh. Vì thế thức ăn lâu bị ôi thiu.
Câu 8:
Hết thời gian!
10
9
1
4
8
6
2
3
5
7
15
14
13
12
11
Vì sao khi nấu canh cá người ta thường dùng các chất chua như lá me, cà chua, thơm,...?
Cá thường có mùi tanh là do trong cá chứa một số amin là các hợp chất có tính bazơ.
Trong các chất chua có mặt một số axit (như axit xitric) có tác dụng trung hòa các amin có trong cá. Do đó mùi tanh sẽ bị mất đi.
Câu 9:
Hết thời gian!
10
9
1
4
8
6
2
3
5
7
15
14
13
12
11
Vì sao trái đất có khuynh hướng nóng dần lên ?
Có 2 nguyên nhân:
Do hoạt động của mặt trời, nguyên nhân từ vũ trụ, sự biến đổi trên trái đất như hoạt động của núi lửa, các dòng hải lưu nóng và lạnh,…
Do các hoạt động của con người trong công nghiệp cũng như trong đời sống làm cho hàm lượng CO2 trong không khí tăng lên. Và CO2 là màn chắn ngăn cản nhiệt lượng trên mặt đất khuyếch tán ra bên ngoài bầu khí quyển. Kết quả là làm cho khí hậu trên Trái đất ấm lên.
Câu 10:
Hết thời gian!
10
9
1
4
8
6
2
3
5
7
15
14
13
12
11
HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH
NHIỆT ĐỘ TRÁI ĐẤT TĂNG LÊN
BĂNG TAN
TRIỀU CƯỜNG
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
…
Sản xuất xăng từ CO2 ở Nga
Xử lý CO2 để thu lại
methane ở Ba Lan
Trái đất này là của chúng mình
Hãy chung tay
bảo vệ
trái đất
Kính chúc
Ban giám khảo M?NH KHO? - H?NH PHC - THNH D?T!
CHC CC EM H?C GI?I - CHAM NGOAN!
XIN CHN THNH C?M ON CC TH?Y Cô trong ban giám khảo, CC EM H?C SINH D THAM GIA VO GI? H?C!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Minh Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)