TT 30 ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN
Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Thanh |
Ngày 11/10/2018 |
16
Chia sẻ tài liệu: TT 30 ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN thuộc Toán học 4
Nội dung tài liệu:
TẬP HUẤN
ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC
Thực hiện theo Thông tư số 30/2014/TT – BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN
ĐÁNH GIÁ HỌC SINH
ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN
ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KỲ
So sánh điểm giống và khác nhau ở đánh giá thường xuyên giữa TT 32 và TT 30.
Trao đổi và phát biểu
Giống nhau:
Cùng đánh giá, nhận xét học sinh.
Thông tư 32
KT miệng, KT 15’ đánh giá bằng điểm số
( Toán, TV, Khoa học, Lịch sử - Địa lý,… )
- Nhận xét bằng lời, dấu tích qua mỗi tháng. ( TD, MT, Âm Nhạc, KT,…)
- Đối tượng tham gia đánh giá TX: GVCN, GVBM
Thông tư 30
-ĐGTX: Ở tất cả các môn học và hoạt động giáo dục khác.
+ ĐG nhận xét bằng lời / ghi vào vở ( qua mỗi hoạt động dạy, mỗi bài dạy, mỗi tuần, tháng
+ ĐG bằng ghi nhận xét: Qua mỗi tháng / 1 HS).
- Đối tượng tham gia đánh giá TX: GV dạy, HS, PH
Khác nhau:
Đánh giá thường xuyên bằng nhận xét ( lời hoặc viết) phải rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu; mang tính động viên, khích lệ.
Cụ thể dựa trên các kỹ thuật đánh giá. Đối với từng cá nhân học sinh, không so sánh học sinh này với học sinh khác.
Các kỹ thuật:
Quan sát ( thời điểm, vị trí)
Phỏng vấn nhanh ( hỏi đáp)
KT nhanh
Đánh giá sản phẩm của HS ( lời- viết)
Tham khảo đánh giá của HS
Đánh giá thường xuyên:
Hình thức và mục đích viết lời nhận xét
Hình thức: Nhận xét hết tất cả các môn, phân môn.
Nhận xét bằng lời thật chi tiết với phụ huynh, nhưng chỉ ghi ngắn gọn vào sổ. Nhận xét trong tuần thì cụ thể từng bài. NX cuối tháng phải khái quát nội dung trong tuần.
Mục đích: Chia sẻ sự quan tâm với phụ huynh.
Cuối tháng HS yếu, GV làm việc riêng với em đó để giúp em tiến bộ.
Nếu HS làm tốt, đúng thì GV không cần ghi nhận lại; chỉ ghi nhận những trường hợp làm sai để các em lưu ý. Nêu những ưu điểm và tồn tại rồi đưa ra biện pháp hỗ trợ.
Cách thực hiện ĐGTX qua 1 bài dạy
1. Xác định nội dung nhận xét: Căn cứ vào MT bài dạy chuẩn KT-KN. ( Từ đó sẽ biết được những cá nhân HS nào đã vượt trội đạt trên chuẩn; đạt chuẩn; dưới chuẩn.)
2. Cách nhận xét: Dựa vào mức độ hiểu bài, sản phẩm của HS GV nhận xét bằng lời hoặc viết vào vở HS.
3. Ghi nhận xét và biện pháp bổ trợ:
- Đối với HS (K-G): GV dùng lời khen ngợi, khích lệ làm động lực cho HS cố gắng hơn, phát huy hơn.
- Đối với HS ( TB- Y): GV dùng lời mang tính động viên, đưa ra biện pháp hỗ trợ cho cá nhân HS đó. Biện pháp phải thực tế, cụ thể. Tránh dùng lời gây ảnh hưởng đến PH, HS và GV cùng dạy lớp đó.
Thực hành nhận xét 1 bài dạy môn Tiếng Việt Theo PPCT tuần 10-11 ( lớp 3- 5)
- Chọn 1 bài Tập đọc
+ Nội dung nhận xét
+ VD về nhận xét và biện pháp hỗ trợ ( nếu có)
- Chọn 1 bài Chính tả
+ Nội dung nhận xét
+ VD về nhận xét và biện pháp hỗ trợ ( nếu có)
- Chọn 1 bài LTVC
+ Nội dung nhận xét
+ VD về nhận xét và biện pháp hỗ trợ ( nếu có)
Thực hành nhận xét tuần Theo PPCT tuần 10-11( lớp 3- 5)
- Nhận xét phân môn Tập đọc
+ VD về nhận xét và biện pháp hỗ trợ ( nếu có)
- Nhận xét phân môn Chính tả
+ VD về nhận xét và biện pháp hỗ trợ ( nếu có)
- Nhận xét phân môn LTVC
+ VD về nhận xét và biện pháp hỗ trợ ( nếu có)
Nhận xét tình huống sau:
Khi dạy xong tiết Tập đọc ở lớp 5 bài: Cái gì quý nhất? GV chủ nhiệm nhận xét 3 HS theo các cách như sau.
( a) HS Sơn trong quá trình luyện đọc và tìm hiểu bài đã có tiến bộ hơn tuần trước, tuy nhiên vẫn còn 2 từ khó em cần rèn đọc lại: sôi nổi, mỉm cười.
( b) HS Tùng đọc còn sai rất nhiều, học không chú ý, làm việc riêng, về nhà đọc lại bài cho cô.
( c) HS Tâm không chú ý bài học, em có thấy là bạn Lan học rất giỏi, lúc nào cũng tích cực xây dựng bài và hăng hái phát biểu, em thì không làm được như bạn.
( a) Nhận xét một cách khoa học, đưa ra biện pháp hỗ trợ HS cụ thể, có tư vấn giúp HS thấy hạn chế của mình, khắc phục dưới sự hướng dẫn của GV.
( b) Nhận xét HS mang tính chung, chưa cụ thể. GV chưa thể hiện được sự quan tâm theo dõi, giúp HS tiến bộ.
( c) Sai quan điểm của Thông tư 30 ( so sánh HS này với HS kia), ở tại Khoản 4, Điều 4
( a) HS Sơn trong quá trình luyện đọc và tìm hiểu bài đã có tiền bộ hơn tuần trước, tuy nhiên vẫn còn 2 từ khó em cần rèn đọc lại: sôi nổi, mỉm cười.
( b) HS Tùng đọc còn sai rất nhiều, học không chú ý, làm việc riêng, về nhà đọc lại bài cho cô.
( c) HS Tâm không chú ý bài học, em có thấy là bạn Lan học rất giỏi, lúc nào cũng tích cực xây dựng bài và hăng hái phát biểu, em thì không làm được như bạn.
Tình huống
Nhận xét
Trao đổi: Đưa ra góp ý cho GV khi thực hiện nhận xét tháng như sau:
Chính tả: Em viết bài chính tả đúng đẹp.
Môn TV: Em đã thành thạo 4 kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết.
Nhận xét tháng
Thực hành môn Toán nhận xét 1 bài dạy - theo PPCT tuần 10-11( lớp 3- 5)
- Chọn 1 tiết Toán
+ Nội dung nhận xét
+ VD về nhận xét và biện pháp hỗ trợ ( nếu có)
Thực hành nhận xét tuần Theo PPCT tuần 10-11( lớp 3- 5)
- Nhận xét môn Toán
+ VD về nhận xét và biện pháp hỗ trợ ( nếu có)
Môn Toán:
VD1. Tuần vừa qua, Tú thực hiện cộng thành thạo các dạng bài tập, làm rất tốt các bài toán có lời văn;…
VD2. Đã có nhiều cố gắng hơn, nhưng khi cộng có nhớ em cần lưu ý như sau ( quy tắc) làm lại 2 phép toán cộng này 55+8 và 28+6.
VD3: Bạn Tùng đã cố gắng rất nhiều nhưng vẫn còn làm sai các bài dạng toán đố. Em hãy nhìn lên bảng và chép lại bài giải này vào vở.
Nhận xét tuần:
?
Tóm lại:
Mỗi ngày: Nhận xét bằng lời và nhận xét vào vở
Cuối tuần: Nhận xét bằng lời và nhận xét vào vở
Cuối tháng: Nhận xét bằng lời và nhận xét vào vở
Đến cuối tháng, mỗi môn học ít nhất HS phải được ghi nhận xét vào vở vài lần.
Những nhận xét ở mỗi ngày, cuối tuần, cuối tháng. Đối với tất cả các môn học và hoạt động giáo dục khác của cá nhân HS, là cơ sở để GVCN- GVBM chọn lọc những ưu điểm nổi bật nhất; hạn chế của từng cá nhân ( BP hỗ trợ ) Ghi nhận xét vào sổ theo dõi CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC
ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC
Thực hiện theo Thông tư số 30/2014/TT – BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN
ĐÁNH GIÁ HỌC SINH
ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN
ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KỲ
So sánh điểm giống và khác nhau ở đánh giá thường xuyên giữa TT 32 và TT 30.
Trao đổi và phát biểu
Giống nhau:
Cùng đánh giá, nhận xét học sinh.
Thông tư 32
KT miệng, KT 15’ đánh giá bằng điểm số
( Toán, TV, Khoa học, Lịch sử - Địa lý,… )
- Nhận xét bằng lời, dấu tích qua mỗi tháng. ( TD, MT, Âm Nhạc, KT,…)
- Đối tượng tham gia đánh giá TX: GVCN, GVBM
Thông tư 30
-ĐGTX: Ở tất cả các môn học và hoạt động giáo dục khác.
+ ĐG nhận xét bằng lời / ghi vào vở ( qua mỗi hoạt động dạy, mỗi bài dạy, mỗi tuần, tháng
+ ĐG bằng ghi nhận xét: Qua mỗi tháng / 1 HS).
- Đối tượng tham gia đánh giá TX: GV dạy, HS, PH
Khác nhau:
Đánh giá thường xuyên bằng nhận xét ( lời hoặc viết) phải rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu; mang tính động viên, khích lệ.
Cụ thể dựa trên các kỹ thuật đánh giá. Đối với từng cá nhân học sinh, không so sánh học sinh này với học sinh khác.
Các kỹ thuật:
Quan sát ( thời điểm, vị trí)
Phỏng vấn nhanh ( hỏi đáp)
KT nhanh
Đánh giá sản phẩm của HS ( lời- viết)
Tham khảo đánh giá của HS
Đánh giá thường xuyên:
Hình thức và mục đích viết lời nhận xét
Hình thức: Nhận xét hết tất cả các môn, phân môn.
Nhận xét bằng lời thật chi tiết với phụ huynh, nhưng chỉ ghi ngắn gọn vào sổ. Nhận xét trong tuần thì cụ thể từng bài. NX cuối tháng phải khái quát nội dung trong tuần.
Mục đích: Chia sẻ sự quan tâm với phụ huynh.
Cuối tháng HS yếu, GV làm việc riêng với em đó để giúp em tiến bộ.
Nếu HS làm tốt, đúng thì GV không cần ghi nhận lại; chỉ ghi nhận những trường hợp làm sai để các em lưu ý. Nêu những ưu điểm và tồn tại rồi đưa ra biện pháp hỗ trợ.
Cách thực hiện ĐGTX qua 1 bài dạy
1. Xác định nội dung nhận xét: Căn cứ vào MT bài dạy chuẩn KT-KN. ( Từ đó sẽ biết được những cá nhân HS nào đã vượt trội đạt trên chuẩn; đạt chuẩn; dưới chuẩn.)
2. Cách nhận xét: Dựa vào mức độ hiểu bài, sản phẩm của HS GV nhận xét bằng lời hoặc viết vào vở HS.
3. Ghi nhận xét và biện pháp bổ trợ:
- Đối với HS (K-G): GV dùng lời khen ngợi, khích lệ làm động lực cho HS cố gắng hơn, phát huy hơn.
- Đối với HS ( TB- Y): GV dùng lời mang tính động viên, đưa ra biện pháp hỗ trợ cho cá nhân HS đó. Biện pháp phải thực tế, cụ thể. Tránh dùng lời gây ảnh hưởng đến PH, HS và GV cùng dạy lớp đó.
Thực hành nhận xét 1 bài dạy môn Tiếng Việt Theo PPCT tuần 10-11 ( lớp 3- 5)
- Chọn 1 bài Tập đọc
+ Nội dung nhận xét
+ VD về nhận xét và biện pháp hỗ trợ ( nếu có)
- Chọn 1 bài Chính tả
+ Nội dung nhận xét
+ VD về nhận xét và biện pháp hỗ trợ ( nếu có)
- Chọn 1 bài LTVC
+ Nội dung nhận xét
+ VD về nhận xét và biện pháp hỗ trợ ( nếu có)
Thực hành nhận xét tuần Theo PPCT tuần 10-11( lớp 3- 5)
- Nhận xét phân môn Tập đọc
+ VD về nhận xét và biện pháp hỗ trợ ( nếu có)
- Nhận xét phân môn Chính tả
+ VD về nhận xét và biện pháp hỗ trợ ( nếu có)
- Nhận xét phân môn LTVC
+ VD về nhận xét và biện pháp hỗ trợ ( nếu có)
Nhận xét tình huống sau:
Khi dạy xong tiết Tập đọc ở lớp 5 bài: Cái gì quý nhất? GV chủ nhiệm nhận xét 3 HS theo các cách như sau.
( a) HS Sơn trong quá trình luyện đọc và tìm hiểu bài đã có tiến bộ hơn tuần trước, tuy nhiên vẫn còn 2 từ khó em cần rèn đọc lại: sôi nổi, mỉm cười.
( b) HS Tùng đọc còn sai rất nhiều, học không chú ý, làm việc riêng, về nhà đọc lại bài cho cô.
( c) HS Tâm không chú ý bài học, em có thấy là bạn Lan học rất giỏi, lúc nào cũng tích cực xây dựng bài và hăng hái phát biểu, em thì không làm được như bạn.
( a) Nhận xét một cách khoa học, đưa ra biện pháp hỗ trợ HS cụ thể, có tư vấn giúp HS thấy hạn chế của mình, khắc phục dưới sự hướng dẫn của GV.
( b) Nhận xét HS mang tính chung, chưa cụ thể. GV chưa thể hiện được sự quan tâm theo dõi, giúp HS tiến bộ.
( c) Sai quan điểm của Thông tư 30 ( so sánh HS này với HS kia), ở tại Khoản 4, Điều 4
( a) HS Sơn trong quá trình luyện đọc và tìm hiểu bài đã có tiền bộ hơn tuần trước, tuy nhiên vẫn còn 2 từ khó em cần rèn đọc lại: sôi nổi, mỉm cười.
( b) HS Tùng đọc còn sai rất nhiều, học không chú ý, làm việc riêng, về nhà đọc lại bài cho cô.
( c) HS Tâm không chú ý bài học, em có thấy là bạn Lan học rất giỏi, lúc nào cũng tích cực xây dựng bài và hăng hái phát biểu, em thì không làm được như bạn.
Tình huống
Nhận xét
Trao đổi: Đưa ra góp ý cho GV khi thực hiện nhận xét tháng như sau:
Chính tả: Em viết bài chính tả đúng đẹp.
Môn TV: Em đã thành thạo 4 kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết.
Nhận xét tháng
Thực hành môn Toán nhận xét 1 bài dạy - theo PPCT tuần 10-11( lớp 3- 5)
- Chọn 1 tiết Toán
+ Nội dung nhận xét
+ VD về nhận xét và biện pháp hỗ trợ ( nếu có)
Thực hành nhận xét tuần Theo PPCT tuần 10-11( lớp 3- 5)
- Nhận xét môn Toán
+ VD về nhận xét và biện pháp hỗ trợ ( nếu có)
Môn Toán:
VD1. Tuần vừa qua, Tú thực hiện cộng thành thạo các dạng bài tập, làm rất tốt các bài toán có lời văn;…
VD2. Đã có nhiều cố gắng hơn, nhưng khi cộng có nhớ em cần lưu ý như sau ( quy tắc) làm lại 2 phép toán cộng này 55+8 và 28+6.
VD3: Bạn Tùng đã cố gắng rất nhiều nhưng vẫn còn làm sai các bài dạng toán đố. Em hãy nhìn lên bảng và chép lại bài giải này vào vở.
Nhận xét tuần:
?
Tóm lại:
Mỗi ngày: Nhận xét bằng lời và nhận xét vào vở
Cuối tuần: Nhận xét bằng lời và nhận xét vào vở
Cuối tháng: Nhận xét bằng lời và nhận xét vào vở
Đến cuối tháng, mỗi môn học ít nhất HS phải được ghi nhận xét vào vở vài lần.
Những nhận xét ở mỗi ngày, cuối tuần, cuối tháng. Đối với tất cả các môn học và hoạt động giáo dục khác của cá nhân HS, là cơ sở để GVCN- GVBM chọn lọc những ưu điểm nổi bật nhất; hạn chế của từng cá nhân ( BP hỗ trợ ) Ghi nhận xét vào sổ theo dõi CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Thanh
Dung lượng: 109,60KB|
Lượt tài: 0
Loại file: pptx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)