TS Lý Đăk Lăk
Chia sẻ bởi Nguyễn Hoài Châu |
Ngày 14/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: TS Lý Đăk Lăk thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Sở giáo dục và đào tạo
Dak lak
Kì thi tuyển sinh lớp 10 THPT
Năm học 2010-2011
Môn thi : vật lí
Thời gian làm bài: 60 phút , không kể thời gian giao đề
Câu 1: (2 điểm)
Phát biểu và viết hệ thức của định luật Ôm. Nêu tên và đơn vị các đại lượng trong hệ thức.
Câu 2: (2 điểm)
Người ta dùng đặc tính của của sắt để làm nam châm điện? Nam châm điện có cấu tạo như thế nào, có lợi gì hơn so với nam châm vĩnh cửu?
Câu 3: (2,5 điểm)
Cho mạch điện gồm R1 nối tiếp R2. Trong đó các điện trở R1 = 20Ω, R2 = 30Ω và hiệu điện thế UAB = 15V. Bỏ qua điện trở của dây dẫn.
Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và cường độ dòng điện qua mạch.
Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở, tính nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R2 trong 5 phút.
Câu 4: (3,5 điểm)
Đặt vật sáng phẳng AB là một đoạn thẳng nhỏ vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm. A nằm trên trục chính và cách quang tâm O một khoảng OA = 30cm. Như hình vẽ :
Bằng phép vẽ hình hãy dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính và nêu tính chất của ảnh A’B’.
Xác định khoảng cách từ ảnh A’B’ đến quang tâm O.
Bây giờ trên chục chính giữ nguyên thấu kính, dời vật AB ra xa thấu kính một đoạn x (A vẫn nằm trên trục chính) người ta thu được một ảnh mới A1’B1’ = A’B’. Tìm x.
Dak lak
Kì thi tuyển sinh lớp 10 THPT
Năm học 2010-2011
Môn thi : vật lí
Thời gian làm bài: 60 phút , không kể thời gian giao đề
Câu 1: (2 điểm)
Phát biểu và viết hệ thức của định luật Ôm. Nêu tên và đơn vị các đại lượng trong hệ thức.
Câu 2: (2 điểm)
Người ta dùng đặc tính của của sắt để làm nam châm điện? Nam châm điện có cấu tạo như thế nào, có lợi gì hơn so với nam châm vĩnh cửu?
Câu 3: (2,5 điểm)
Cho mạch điện gồm R1 nối tiếp R2. Trong đó các điện trở R1 = 20Ω, R2 = 30Ω và hiệu điện thế UAB = 15V. Bỏ qua điện trở của dây dẫn.
Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và cường độ dòng điện qua mạch.
Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở, tính nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R2 trong 5 phút.
Câu 4: (3,5 điểm)
Đặt vật sáng phẳng AB là một đoạn thẳng nhỏ vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm. A nằm trên trục chính và cách quang tâm O một khoảng OA = 30cm. Như hình vẽ :
Bằng phép vẽ hình hãy dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính và nêu tính chất của ảnh A’B’.
Xác định khoảng cách từ ảnh A’B’ đến quang tâm O.
Bây giờ trên chục chính giữ nguyên thấu kính, dời vật AB ra xa thấu kính một đoạn x (A vẫn nằm trên trục chính) người ta thu được một ảnh mới A1’B1’ = A’B’. Tìm x.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hoài Châu
Dung lượng: 37,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)