TS CHUYÊN
Chia sẻ bởi Đỗ Văn Bình |
Ngày 12/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: TS CHUYÊN thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
GD&ĐT VĩNH PHúC Kỳ THI VÀO LớP 10 THPT CHUYÊN 2009-2010
ĐỀ CHÍNH
THI MÔN: NGữ VĂN
Dành cho tất cả các thí sinh
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi có 01 trang)
--------------------------------
ĐỀ BÀI
Câu 1:(2.0 điểm)
Cho các ví dụ sau:
a.
Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
(Ca dao)
b.
Nhắn ai góc bể chân trời
Nghe mưa, ai có nhớ lời nước non.
( Ca dao)
c.
Đuề huề lưng túi gió trăng
Sau chân theo một vài thằng con con.
( Truyện Kiều, Nguyễn Du)
d.
Buồn trông nội cỏ rầu rầu
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
( Truyện Kiều, Nguyễn Du)
Từ chân nào được dùng với nghĩa gốc? Từ chân nào được dùng với nghĩa chuyển và chuyển nghĩa theo phương thức nào?
Câu 2: (1.5 điểm)
Chép vào bài làm phần trích dưới đây khi đã sửa hết các lỗi chính tả, lỗi dùng từ và ngữ pháp.
Chất hiện thực trong thơ Hữu Thỉnh kết hợp hài hoà với chất trữ tình. Đằng sau cách kể, tả của ông là nhịp đập của con tim lúc chầm tư, dộn dã. Sự chắt lọc, hàm xúc đến mức hiền dịu làm cho người đọc lúc đầu rất đỗi kinh ngạc. Sau đó là thán phục, đồng tình.
Câu 3:(1.5 điểm)
Chép lại ba dòng thơ cuối trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu.
Nêu ngắn gọn suy nghĩ của em về ý nghĩa nội dung của ba dòng thơ đó.
Câu 4:(5.0 điểm)
Phân tích những cảm xúc và suy nghĩ của tác giả trong đoạn thơ sau:
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
(Trích Ánh trăng , Nguyễn Duy, Ngữ văn 9, tập 1, NXB GD 2006)
-----------------------Hết-----------------------
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh…………….......................................Số báo danh……………….
Sở giáo dục & đào tạo
Vĩnh phúc
Hướng dẫn chấm thi vào lớp 10 THPT chuyên
Môn : Ngữ văn - Năm học : 2009 –2010
(Dành cho tất cả các thí sinh)
( dẫn có 02 trang)
Câu 1: (2,0 ). Cách cho : cho 0,5
chân trong (a): chuyển (ẩn dụ)
chân trong (b): ().
chân trong (c): , .
chân trong (d): ().
Câu 2: (1,5 điểm).
Yêu cầu học sinh phát hiện và sửa hết các lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp. Học sinh có thể có những cách sửa khác nhau song cần ngắn gọn, chính xác, có thể thêm hoặc bớt một vài từ nhưng vẫn đảm bảo ý của người viết. Một trong những cách sửa như sau:
Chất hiện thực trong thơ Hữu Thỉnh kết hợp hài hoà với chất trữ tình. Đằng sau cách kể, tả của ông là nhịp đập của con tim lúc trầm tư, rộn rã. Sự chắt lọc, hàm súc đến mức hồn hậu làm cho người đọc lúc đầu rất đỗi ngạc nhiên, sau đó là thán phục, đồng tình.
Cách cho điểm:
- Sửa được ba lỗi chính tả : (0,75 điểm) (Cụ thể: chầm thành trầm, dộn dã sửa thành rộn rã, xúc sửa thành súc ), mỗi lỗi sửa đúng cho 0,25 điểm.
- Sửa lỗi dùng từ: (0,5 điểm) (hiền dịu sửa thành hồn hậu
ĐỀ CHÍNH
THI MÔN: NGữ VĂN
Dành cho tất cả các thí sinh
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi có 01 trang)
--------------------------------
ĐỀ BÀI
Câu 1:(2.0 điểm)
Cho các ví dụ sau:
a.
Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
(Ca dao)
b.
Nhắn ai góc bể chân trời
Nghe mưa, ai có nhớ lời nước non.
( Ca dao)
c.
Đuề huề lưng túi gió trăng
Sau chân theo một vài thằng con con.
( Truyện Kiều, Nguyễn Du)
d.
Buồn trông nội cỏ rầu rầu
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
( Truyện Kiều, Nguyễn Du)
Từ chân nào được dùng với nghĩa gốc? Từ chân nào được dùng với nghĩa chuyển và chuyển nghĩa theo phương thức nào?
Câu 2: (1.5 điểm)
Chép vào bài làm phần trích dưới đây khi đã sửa hết các lỗi chính tả, lỗi dùng từ và ngữ pháp.
Chất hiện thực trong thơ Hữu Thỉnh kết hợp hài hoà với chất trữ tình. Đằng sau cách kể, tả của ông là nhịp đập của con tim lúc chầm tư, dộn dã. Sự chắt lọc, hàm xúc đến mức hiền dịu làm cho người đọc lúc đầu rất đỗi kinh ngạc. Sau đó là thán phục, đồng tình.
Câu 3:(1.5 điểm)
Chép lại ba dòng thơ cuối trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu.
Nêu ngắn gọn suy nghĩ của em về ý nghĩa nội dung của ba dòng thơ đó.
Câu 4:(5.0 điểm)
Phân tích những cảm xúc và suy nghĩ của tác giả trong đoạn thơ sau:
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
(Trích Ánh trăng , Nguyễn Duy, Ngữ văn 9, tập 1, NXB GD 2006)
-----------------------Hết-----------------------
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh…………….......................................Số báo danh……………….
Sở giáo dục & đào tạo
Vĩnh phúc
Hướng dẫn chấm thi vào lớp 10 THPT chuyên
Môn : Ngữ văn - Năm học : 2009 –2010
(Dành cho tất cả các thí sinh)
( dẫn có 02 trang)
Câu 1: (2,0 ). Cách cho : cho 0,5
chân trong (a): chuyển (ẩn dụ)
chân trong (b): ().
chân trong (c): , .
chân trong (d): ().
Câu 2: (1,5 điểm).
Yêu cầu học sinh phát hiện và sửa hết các lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp. Học sinh có thể có những cách sửa khác nhau song cần ngắn gọn, chính xác, có thể thêm hoặc bớt một vài từ nhưng vẫn đảm bảo ý của người viết. Một trong những cách sửa như sau:
Chất hiện thực trong thơ Hữu Thỉnh kết hợp hài hoà với chất trữ tình. Đằng sau cách kể, tả của ông là nhịp đập của con tim lúc trầm tư, rộn rã. Sự chắt lọc, hàm súc đến mức hồn hậu làm cho người đọc lúc đầu rất đỗi ngạc nhiên, sau đó là thán phục, đồng tình.
Cách cho điểm:
- Sửa được ba lỗi chính tả : (0,75 điểm) (Cụ thể: chầm thành trầm, dộn dã sửa thành rộn rã, xúc sửa thành súc ), mỗi lỗi sửa đúng cho 0,25 điểm.
- Sửa lỗi dùng từ: (0,5 điểm) (hiền dịu sửa thành hồn hậu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Văn Bình
Dung lượng: 26,61KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)