Truyen thong y te
Chia sẻ bởi Vũ Xuân Nhàn |
Ngày 09/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: truyen thong y te thuộc Toán học 2
Nội dung tài liệu:
bài truyền thông
phòng bệnh mùa thu - đông
Sự thay đổi thời tiết lúc giao mùa làm cho độ ẩm giảm, hanh khô tạo điều kiện thuận lợi cho các loại virus gây bệnh phát triển, trong khi cơ thể con người chưa kịp thích nghi với thời tiết, nhất là ở trẻ em với người già nên dễ mắc một số bệnh như: Viêm đường hô hấp, viêm họng, viêm Amidan, đau mắt đỏ, thủy đậu, cảm cúm…vì vậy mỗi người cần quan tâm để phòng bệnh, không để bệnh phát triển và lây lan thành dịch.
Bệnh về đường hô hấp: Virus có trong không khí, dễ dàng xâm nhập vào cơ thể, nhất là hệ hô hấp là cho trẻ bị viêm đường hô hấp, tùy theo từng mức độ từ nhẹ đến nặng. Bệnh lây truyền qua đường miệng, nước bọt, tiếp xúc tay và các đồ dùng để ăn uống. Khi bắt đầu nhiễm bệnh trẻ có thể đột ngột sốt cao, đau đầu, lạnh toàn thân, đau toàn thân, đau họng, ho, mệt mỏi, chán ăn…Cụ thể thường gặp một số bệnh như: Viêm họng thường xảy ra do không khí lạnh kích thích gây viêm, tạo điều kiện cho các mầm bệnh sẵn có trên đường hô hấp phát triển. Viêm họng thường có biểu hiện: Đau họng, khó nuốt, vòm họng sưng đỏ, sốt nhẹ, ho…Nếu không được chữa trị kịp thời có thể biến chứng dẫn đến bệnh phổi…thậm chí tử vong do suy hô hấp nặng; Bệnh cúm mùa ( quen gọi cảm cúm): Virus gây cúm thường lây truyền qua không khí hoặc qua tiếp xúc trực tiếp. Bệnh tiến triển sau khi trẻ tiếp xúc với nguồn lây bệnh từ 1-2 ngày. Biều hiện của bệnh sốt, nghẹt mũi, chảy nước mũi, đau họng, ho, hắt hơI, nhức mỏi toàn thân; Ngoài ra viêm Amiđan ở trẻ em là bệnh khá phổ biến. Viêm Amiđan thường nóng, sốt, ho nhiều, nghẹt mũi… Viêm Amiđan cấp sẽ sốt cao, đau họng, khó nuốt, mệt mỏi, biếng ăn…
Để phòng bệnh viêm đường hô hấp, cần thường xuyên rửa tay bằng xà phòng, giữ ấm cơ thể và hạn chế đến chỗ đông người, đeo khẩu trang khi đi ra đường, tránh tiếp xúc với khói thuốc lá, bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng. Để phòng tránh cảm – cúm cần luôn giứ ấm khi thời tiết thay đổi, nhất là các vị trí quan trọng như bàn chân , bàn tay, ngực, cổ, đầu, không ra nơi lạnh, có gió. Ban đêm đi ngủ không nằm nơi có gió lùa. Hạn chế tiếp xúc với nhiều người nhất là những người đang mắc bệnh. Nên uống nước ấm, tránh ăn những thức ăn lấy trực tiếp ra từ tủ lạnh, kem ,đá. Tăng cường dinh dưỡng và vitaminC, uống nước đầy đủ vào mùa lạnh để tăng sức đề kháng, súc miệng nước muối hàng ngày.
Vào mùa thu đông cần quan tâm đến bệnh Thủy đậu ở trẻ em còn gọi là bệnh bỏng dạ là một loại bệnh cấp tính do virus gây ra. Nguồn lây nhiễm chính của bệnh này là tiếp xúc với virus gây bệnh, như hít phải virus từ người bị bệnh thở ra trong không khí hoặc tiếp xúc gần với người bệnh. Người bệnh sẽ bị phát bệnh sau 14 – 15 ngày tiếp xúc với nguồn bệnh. Bệnh thủy đậu nếu không được phát hiện và điều trị sớm sẽ gây ra biến chứng như: Viêm phổi thủy đậu; Các biểu hiện khi bị nhiễm bệnh: hơi
phòng bệnh mùa thu - đông
Sự thay đổi thời tiết lúc giao mùa làm cho độ ẩm giảm, hanh khô tạo điều kiện thuận lợi cho các loại virus gây bệnh phát triển, trong khi cơ thể con người chưa kịp thích nghi với thời tiết, nhất là ở trẻ em với người già nên dễ mắc một số bệnh như: Viêm đường hô hấp, viêm họng, viêm Amidan, đau mắt đỏ, thủy đậu, cảm cúm…vì vậy mỗi người cần quan tâm để phòng bệnh, không để bệnh phát triển và lây lan thành dịch.
Bệnh về đường hô hấp: Virus có trong không khí, dễ dàng xâm nhập vào cơ thể, nhất là hệ hô hấp là cho trẻ bị viêm đường hô hấp, tùy theo từng mức độ từ nhẹ đến nặng. Bệnh lây truyền qua đường miệng, nước bọt, tiếp xúc tay và các đồ dùng để ăn uống. Khi bắt đầu nhiễm bệnh trẻ có thể đột ngột sốt cao, đau đầu, lạnh toàn thân, đau toàn thân, đau họng, ho, mệt mỏi, chán ăn…Cụ thể thường gặp một số bệnh như: Viêm họng thường xảy ra do không khí lạnh kích thích gây viêm, tạo điều kiện cho các mầm bệnh sẵn có trên đường hô hấp phát triển. Viêm họng thường có biểu hiện: Đau họng, khó nuốt, vòm họng sưng đỏ, sốt nhẹ, ho…Nếu không được chữa trị kịp thời có thể biến chứng dẫn đến bệnh phổi…thậm chí tử vong do suy hô hấp nặng; Bệnh cúm mùa ( quen gọi cảm cúm): Virus gây cúm thường lây truyền qua không khí hoặc qua tiếp xúc trực tiếp. Bệnh tiến triển sau khi trẻ tiếp xúc với nguồn lây bệnh từ 1-2 ngày. Biều hiện của bệnh sốt, nghẹt mũi, chảy nước mũi, đau họng, ho, hắt hơI, nhức mỏi toàn thân; Ngoài ra viêm Amiđan ở trẻ em là bệnh khá phổ biến. Viêm Amiđan thường nóng, sốt, ho nhiều, nghẹt mũi… Viêm Amiđan cấp sẽ sốt cao, đau họng, khó nuốt, mệt mỏi, biếng ăn…
Để phòng bệnh viêm đường hô hấp, cần thường xuyên rửa tay bằng xà phòng, giữ ấm cơ thể và hạn chế đến chỗ đông người, đeo khẩu trang khi đi ra đường, tránh tiếp xúc với khói thuốc lá, bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng. Để phòng tránh cảm – cúm cần luôn giứ ấm khi thời tiết thay đổi, nhất là các vị trí quan trọng như bàn chân , bàn tay, ngực, cổ, đầu, không ra nơi lạnh, có gió. Ban đêm đi ngủ không nằm nơi có gió lùa. Hạn chế tiếp xúc với nhiều người nhất là những người đang mắc bệnh. Nên uống nước ấm, tránh ăn những thức ăn lấy trực tiếp ra từ tủ lạnh, kem ,đá. Tăng cường dinh dưỡng và vitaminC, uống nước đầy đủ vào mùa lạnh để tăng sức đề kháng, súc miệng nước muối hàng ngày.
Vào mùa thu đông cần quan tâm đến bệnh Thủy đậu ở trẻ em còn gọi là bệnh bỏng dạ là một loại bệnh cấp tính do virus gây ra. Nguồn lây nhiễm chính của bệnh này là tiếp xúc với virus gây bệnh, như hít phải virus từ người bị bệnh thở ra trong không khí hoặc tiếp xúc gần với người bệnh. Người bệnh sẽ bị phát bệnh sau 14 – 15 ngày tiếp xúc với nguồn bệnh. Bệnh thủy đậu nếu không được phát hiện và điều trị sớm sẽ gây ra biến chứng như: Viêm phổi thủy đậu; Các biểu hiện khi bị nhiễm bệnh: hơi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Xuân Nhàn
Dung lượng: 27,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)