Truyen thong y te
Chia sẻ bởi Vũ Xuân Nhàn |
Ngày 09/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: truyen thong y te thuộc Toán học 2
Nội dung tài liệu:
TTYT Yên Định
Trạm Y Tế Yên Trung
Truyền thông về bệnh sốt xuất huyết
Bệnh sốt xuất huyết là bệnh nhiễm vi rút cấp tính do muỗi Aedes aegypti cái truyền, loài muỗi này hút máu vào ban ngày, thời điểm hoạt động hút máu mạnh nhất là sáng sớm và chiều tối, cao nhất là 1 giờ trước khi mặt trời lặn.
Muỗi đậu nghỉ trong nhà, đẻ trứng vào các dụng cụ chứa nước tự nhiên và nhân tạo. Muỗi đẻ trứng riêng rẽ vào thành, ngay phía trên mực nước của các dụng cụ chứa nước. Trứng muỗi có khả năng chịu đựng khô hạn cao, và nở khi bị ngập nước do mưa, hoặc do con người đổ nước vào. Có thể nhận biết muỗi trưởng thành một cách dễ dàng bằng đám vẩy trắng tập trung thành hình đàn lya trên lưng ngực muỗi. Khoảng bay của muỗi rất ngắn, thường không vượt quá 300 mét từ ổ bọ gậy.
Sau khi hút máu 1 người bị SXH, thời gian cần thiết cho virút phát triển trong muỗi là 8-10 ngày ( vi rút nhân lên trong tuyến nước bọt) sau đó muỗi trở thành muỗi nhiễm virut và có thể truyền virut cho người khác khi hút máu, ở người thời gian ủ bệnh từ 5-7 ngày. Muỗi cái còn có thể truyền ngay virut từ người bệnh sang người lành do thay đổi vật chủ khi bữa ăn máu bị gián đoạn. Cách truyền bệnh này được gọi là “ truyền cơ học”.
Tính cảm nhiễm và miễn dịch: mọi chủng người, giới tính, lứa tuổi đều có thể nhiễm vi rút và mắc bệnh Sốt xuất huyết nếu chưa có miễn dịch. ở vùng bệnh lưu hành nặng( miền nam và miền trung bộ nước ta), tỷ lệ mắc bệnh của trẻ em ( dưới 15 tuổi) thường cao hơn, còn ở vùng lưu hành nhẹ, khả năng mắc của trẻ em và người lớn như nhau tuy bệnh cảnh trên người lớn thường nặng hơn. Người từng nhiễm vi rút hoặc đã mắc bệnh thường có miễn dịch lâu dài với vi rút cùng túp huyết thanh. Tuy nhiên, nếu nhiễm lại một typ vi rút dengue khác với typ đã từng nhiễm thường xuất hiện bệnh cảnh nặng hơn, dễ trở thành SXHD hoặc sốc dengue do cơ chế hình thành các phức hợp miễn dịch trong máu.
Các yếu tố khác như chủng vi rút Dengue khi chúng luân phiên gây dịch, giới tính, chủng người, thể trạng và ding dưỡng của trẻ, bệnh đi kèm... cũng có thể ảnh hưởng tới tính cảm nhiễm với vi rút Dengue và mức độ nặng của bệnh SD/ SXHD.
Các biện pháp phòng chống bệnh:
Biện pháp dự phòng
truyền giáo dục sức khỏe để thực hiện kiểm soát và khống chế muỗi truyền bệnh một cách hiệu quả, lâu dài cần tuyên truyền giáo dục và hướng dẫn cho người dân quy hoạch lại khu vực dân cư và cách dự trữ nước sinh hoạt ở hộ gia đình; thường xuyên làm tổng vệ sinh môi trường khu dân cư, loại bỏ tối đa ổ bọ gậy.
Vệ sinh phòng bệnh: hiện chưa có vacxin phòng bệnh SD/SXH; biện pháp kiễm soát, diệt bọ gậy/ loăng quăng và muỗi trưởng thành của loài Aedes là quan trọng nhất.Làm nắp đậy kín bể chứa nước, thường xuyên lau rửa bể, chum, vại; loại bỏ hoặc kiểm soát những nơi muỗi Aedes thường đẻ trứng như lọ hoa, bể cá cảnh, đồ vật phế thải có dựng nước trong hộ gia đình. Cho muối hoặc dầu hỏa,
Trạm Y Tế Yên Trung
Truyền thông về bệnh sốt xuất huyết
Bệnh sốt xuất huyết là bệnh nhiễm vi rút cấp tính do muỗi Aedes aegypti cái truyền, loài muỗi này hút máu vào ban ngày, thời điểm hoạt động hút máu mạnh nhất là sáng sớm và chiều tối, cao nhất là 1 giờ trước khi mặt trời lặn.
Muỗi đậu nghỉ trong nhà, đẻ trứng vào các dụng cụ chứa nước tự nhiên và nhân tạo. Muỗi đẻ trứng riêng rẽ vào thành, ngay phía trên mực nước của các dụng cụ chứa nước. Trứng muỗi có khả năng chịu đựng khô hạn cao, và nở khi bị ngập nước do mưa, hoặc do con người đổ nước vào. Có thể nhận biết muỗi trưởng thành một cách dễ dàng bằng đám vẩy trắng tập trung thành hình đàn lya trên lưng ngực muỗi. Khoảng bay của muỗi rất ngắn, thường không vượt quá 300 mét từ ổ bọ gậy.
Sau khi hút máu 1 người bị SXH, thời gian cần thiết cho virút phát triển trong muỗi là 8-10 ngày ( vi rút nhân lên trong tuyến nước bọt) sau đó muỗi trở thành muỗi nhiễm virut và có thể truyền virut cho người khác khi hút máu, ở người thời gian ủ bệnh từ 5-7 ngày. Muỗi cái còn có thể truyền ngay virut từ người bệnh sang người lành do thay đổi vật chủ khi bữa ăn máu bị gián đoạn. Cách truyền bệnh này được gọi là “ truyền cơ học”.
Tính cảm nhiễm và miễn dịch: mọi chủng người, giới tính, lứa tuổi đều có thể nhiễm vi rút và mắc bệnh Sốt xuất huyết nếu chưa có miễn dịch. ở vùng bệnh lưu hành nặng( miền nam và miền trung bộ nước ta), tỷ lệ mắc bệnh của trẻ em ( dưới 15 tuổi) thường cao hơn, còn ở vùng lưu hành nhẹ, khả năng mắc của trẻ em và người lớn như nhau tuy bệnh cảnh trên người lớn thường nặng hơn. Người từng nhiễm vi rút hoặc đã mắc bệnh thường có miễn dịch lâu dài với vi rút cùng túp huyết thanh. Tuy nhiên, nếu nhiễm lại một typ vi rút dengue khác với typ đã từng nhiễm thường xuất hiện bệnh cảnh nặng hơn, dễ trở thành SXHD hoặc sốc dengue do cơ chế hình thành các phức hợp miễn dịch trong máu.
Các yếu tố khác như chủng vi rút Dengue khi chúng luân phiên gây dịch, giới tính, chủng người, thể trạng và ding dưỡng của trẻ, bệnh đi kèm... cũng có thể ảnh hưởng tới tính cảm nhiễm với vi rút Dengue và mức độ nặng của bệnh SD/ SXHD.
Các biện pháp phòng chống bệnh:
Biện pháp dự phòng
truyền giáo dục sức khỏe để thực hiện kiểm soát và khống chế muỗi truyền bệnh một cách hiệu quả, lâu dài cần tuyên truyền giáo dục và hướng dẫn cho người dân quy hoạch lại khu vực dân cư và cách dự trữ nước sinh hoạt ở hộ gia đình; thường xuyên làm tổng vệ sinh môi trường khu dân cư, loại bỏ tối đa ổ bọ gậy.
Vệ sinh phòng bệnh: hiện chưa có vacxin phòng bệnh SD/SXH; biện pháp kiễm soát, diệt bọ gậy/ loăng quăng và muỗi trưởng thành của loài Aedes là quan trọng nhất.Làm nắp đậy kín bể chứa nước, thường xuyên lau rửa bể, chum, vại; loại bỏ hoặc kiểm soát những nơi muỗi Aedes thường đẻ trứng như lọ hoa, bể cá cảnh, đồ vật phế thải có dựng nước trong hộ gia đình. Cho muối hoặc dầu hỏa,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Xuân Nhàn
Dung lượng: 85,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)