Trung Quốc
Chia sẻ bởi Lê Ánh Nguyệt |
Ngày 26/04/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Trung Quốc thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
Lớp Văn- Sử K14
Kính chào Thầy cô và các bạn sinh viên !
Người thực hiện: Phan Thị Vân Anh
Lê ánh Nguyệt
Nguyễn Thị Thiềm
Bùi Ngọc Hà
Phong trào giải phóng dân tộc
ở Trung Quốc từ 1918 đến 1949
Giới thiệu chung
- Trung Quốc có diện tích 9,5 triệu km2
Dân số : 1345,7 triệu người (2009)
Tiếp giáp với 14 nước, phía đông mở ra Thái Binh Dương.
Là quốc gia Trung á và Dông á.
Có 22 tỉnh, 5 khu tự trị, 4 thành phố trực thuộc trung ương, 2 đặc khu hành chính, 1 đảo.
Bản đồ hành chính nước CHND Trung Hoa
a. Hoàn cảnh lịch sử
Sau cách mạng Tân Hợi (1911) Trung Quốc
vẫn là nước nửa thuộc địa nửa phong kiến lệ
thuộc vào các nước đế quốc.
- Các thế lực quân phiệt đua nhau chia cất đất nước, nhân dân Trung Quốc vô cùng cực khổ.
- Cách mạng tháng Mười Nga thành công
Tư tưởng chủ nghiã Mác Lênin
=> ảnh hưởng sâu sắc đến cách mạng Trung Quốc.
1. Phong trào Ngũ Tứ
b. Diễn biến
Ngày 4/5/1919 phong trào quần chúng chống đế quốc
và phong kiến bùng nổ.
- Mở đầu phong trào là cuộc biểu tinh của hơn 3000 học sinh , sinh viên của 13 trường đại học và trung học chuyên nghiệp ở Bắc Kinh.
- Ngày 19/5/1919 học sinh sinh viên bắt đầu tổng bãi khóa.
- Chính sách khủng bố tàn bạo của chính phủ bán nước càng thúc đẩy phong trào phát triển.
- Phong trào lan rộng ra 22 tỉnh và 150 thàn phố trong cả nước. Quân chủ lực của phong trào chuyển từ hòc sinh sinh viên sang giai cấp công nhân.
- Bãi công chính trị của công nhân Thượng Hải, Nam Kinh, Hàng Châu.
c. Kết quả
Phong trào Ngũ Tứ với mục tiêu " ngoại tranh quốc quyền, nội trừ quốc tặc đã giành thắng lợi.
d. ý nghĩa
- Phong trào Ngũ Tứ với tính chất chống đế quốc, chống phong kiến đã mở ra thời ki cách mạng dân chủ mới ở Trung Quốc
- Lần đầu tiên giai cấp công nhân bước lên vũ đài chính trị.
- Phong trào tạo điều kiện cho việc truyền bá chủ nghĩa Mác Lênin vào Trung Quốc chuẩn bị về tư tưởng cho sư ra đời của Dảng Cộng Sản ở Trung Quốc
- Trong nhưng nam 1918-1919 nhưng người cộng sản Trung Quốc đã thành lập hội nghiên cứu chủ nghĩa Mác Thượng Hải ở Bắc Kinh.
- Tháng 5/1920 tiểu tổ cộng sản đầu tiên được thành lập ở Thượng Hải và nhiều nơi ở Trung Quốc.
- Ngày 7/7/1921 tiểu tổ cộng sản các nơi cử đại biểu tham dự đại hội thành lập DCS Trung Quốc.
- Tháng 7/1922 Đảng triệu tập đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II tại Thượng Hải. Dại hội đã định ra cương lĩnh cao nhất và cương lĩnh thấp nhất của Dảng.
- Tháng 6/1923 đại hội Dại biểu toàn quốc lần thứ 3của DCS Trung Quốc họp tại Quảng Châu.
2.Sự thành lập của Dảng Cộng Sản Trung Quốc
Hoàn cảnh lịch sử
- Tháng 1/1924 đại hội lần thứ nhất của Quốc Dân đảng được triệu tập ở Quảng Châu đã đánh dấu sự hình thành liên minh hợp tác giưa DCS và Quốc Dân Dảng.
- Sau đại hội Tôn Trung Sơn đã xây dựng chính quyền ở Quảng Châu và vùng phụ cận , phát triển lực lượng về mọi mặt.
- Ngày 12/3/1925 Tôn Trung Sơn lâm bệnh và từ trần tại Bắc Kinh. Lúc này Quốc Dân Đảng tăng cường hoạt động phục vụ cho mục tiêu chính trị phàn động của chúng.
3. Cuộc nội chiến cách mạng lần thứ nhất
(1924- 1927)
b. Diễn biến
- Tháng 7/1926 cuộc chiến tranh bắc phạt bắt đầu => giải phóng vùng Hoa Trung, lưu vực sông Dương Tử, chiếm giư vùng đồng bằng rộng lớn trục giao thông chính thành phố lớn.
- Tháng 9/1926 quân Bắc phạt chiếm Hán Khẩu.
- Ngày 1/1/1927 Chính phủ cách mạng Quảng Châu rời về Vũ Hán.
- Ngày 22/3/1927 Quân cách mạng về giải phóng Thượng Hải.
- Ngày 24/3/1927 quân Bắc phạt chiếm Nam Kinh hạm đội các nước Anh, Mĩ, Nhật, Pháp.nổ súng bắn vào thành phố này mở đầu cho hành động can thiệp trắng trợn của các nước đế quốc vào Trung Quốc.
- Ngày 12/4/1927 Tưởng Giới Thạch tiến hành cược chính biến phản cách mạng ở Thượng Hải giết hàng ngàn d?ng viên DCS và công nhân cách mạng.
- Ngày 18/4/1927 Tưởng Giới Thạch tuyên bố thành lập Chính phủ Quốc dân tại Nam Kinh.
- Cuối tháng 4/1927 ĐCS triệu tập đại hội lần thứ V tại Hán Khẩu => tiếp tục thỏa hiệp đầu hàng.
- Ngày 15/7/1927 Chính phủ Uông Tinh Vệ công khai phản bội cách mạng tuyên bố ly khai khỏi DCS tàn sát dã man quần chúng cách mạng.
c. Kết quả
- Cuộc nội chiến cách mạng lần thứ nhất nhăm đánh đổ bọn quân phiệt thực hiện những mục tiêu dân tộc, dõn chủ đến đây thất bại.
d. ý nghĩa
- Cuộc nội chiến cách mạng lần thứ nhất vẫn được coi là cuộc cách mạng vĩ đại của nhân dân và ĐCS Trung Quốc.
- Dể lại nhưng bài học kinh nghiệm cho cách mạng Trung Quốc
4. Cu?c n?i chi?n cỏch m?ng l?n th? hai v cu?c d?u tranh ch?ng phỏt xớt Nh?t
xõm lu?c (1927 - 1937)
a.Hon c?nh l?ch s?
- Sau khi n?i chi?n cỏch m?ng l?n th? nh?t th?t b?i, t? 1927 - 1930 dó di?n ra cỏc cu?c chi?n tranh liờn miờn gi?a t?p don Tu?ng Gi?i Th?ch v?i cỏc t?p don quõn phi?t khỏc. Nh? M? giỳp s?c dỏnh b?i cỏc d?ch th? v thi?t l?p n?n th?ng tr? trong c? nu?c.
- Chính quy?n Tư?ng Gi?i Th?ch có nh?ng chính sách đ?i n?i, đ?i ngo?i ch? nh?m ph?c v? cho l?i ích c?a giai c?p đ?a ch? phong ki?n, tư s?n m?i b?n v tư b?n nư?c ngoi.
- Đồng thời Tưởng Giới Thạch tiến hành đàn áp đẫm máu các lực lượng cách mạng.
=> Nhiệm vụ của cách mạng dân tộc dân chủ Trung Quốc trong giai đoạn mới là đánh đổ chính quyền Tưởng Giới Thạch đại diện cho thế lực đế quốc và phong kiến Trung Quốc.
b. Diễn biến
- Ngay trong những năm 1927 những người cộng sản Trung Quốc tiếp tục tổ chức lãnh đạo quần chúng đấu tranh chống đàn áp, khủng bố, bảo toàn và phát triển lực lượng cách mạng.
- 1/8/1927 khởi nghĩa vũ trang ở Nam Xương (thuộc tỉnh Giang Tây bùng nổ).
- 9/1927 nông dân ở các tỉnh Hồ Nam, Hồ Bắc, Giang Tây, Quảng Đông tiến hành đấu tranh chống địa chủ phong kiến không nộp tô thậm trí một số nơi còn tịch thu ruộng đất địa chủ.
- 11/12/1927 công nhân binh lính thành phố Quảng Châu khởi nghĩa chống lại khủng bố, tàn sát của bọn khủng bố Tưởng Giới Thạch.
=> Nhìn chung cách mạng Trung Quốc giai đoạn này gặp rất nhiều khó khăn, các cuộc khởi nghĩa đều bị thất bại và bị chính quyền Tưởng Giới Thạch đàn áp đẫm máu.
- 6/1928 với sự giúp đỡ của quốc tế cộng sản ĐCS Trung Quốc họp đại hội lần thứ VI tại Maxcova đề ra những chủ trương, đường lối mới cho cách mạng Trung Quốc.
- Trong những năm 1929 – 1930 phong trào đấu tranh vũ trang và xây dựng căn cứ địa cách mạng đặc biệt ở nông thôn phát triển mạnh mẽ.
- Đầu năm 1929, hồng quân tiến vào khu vực Giang Tây, Phúc Kiến phát động quần chúng tiến hành chiến tranh du kích.
- Năm 1930 khu căn cứ địa trung ương được thành lập, tiếp đó nhiều khu căn cứ khác cũng được thành lập. Trong các khu căn cứ thành lập chính quyền Xô viết tiến hành cách mạng ruộng đất, xây dựng lực lượng vũ trang.
- Cuối tháng 12/1930 Tưởng Giới Thạch đưa 10 vạn quân mở cuộc vây đánh lần thứ nhất vào căn cứ địa cách mạng trung ương. Qua 5 ngày chiến đấu hồng quân đã đập tan cuộc bao vËy.
- Trong những năm 1929 – 1930 phong trào đấu tranh vũ trang và xây dựng căn cứ địa cách mạng đặc biệt ở nông thôn phát triển mạnh mẽ.
- Đầu năm 1929, hồng quân tiến vào khu vực Giang Tây, Phúc Kiến phát động quần chúng tiến hành chiến tranh du kích.
- Năm 1930 khu căn cứ địa trung ương được thành lập, tiếp đó nhiều khu căn cứ khác cũng được thành lập. Trong các khu căn cứ thành lập chính quyền Xô viết tiến hành cách mạng ruộng đất, xây dựng lực lượng vũ trang.
- Cuối tháng 12/1930 Tưởng Giới Thạch đưa 10 vạn quân mở cuộc vây đánh lần thứ nhất vào căn cứ địa cách mạng trung ương. Qua 5 ngày chiến đấu hồng quân đã đập tan cuộc bao vây.
- 4/1931 Tưởng Giới Thạch điều động đạo quân lớn 20 vạn tên mở cuộc bao vây vào căn cứ địa trung ương lần thứ hai. Hồng quân đã dũng cảm chiến đấu và đã đập tan cuộc bao vây lần thứ hai của địch, tiêu diệt 3 vạn tên và thu 20.000 súng.
- 6/1931 Tưởng Giới thạch đích thân làm Tổng tư lệnh mở cuộc vây đánh lần thứ ba với 30 vạn quân chia làm 3 hướng tiến sâu vào căn cứ địa cách mạng trung ương. Hồng quân với phương châm “Tránh chủ lực địch, đánh chỗ yếu của địch” đã đập tan ba mũi tấn công, tiêu diệt 3 vạn tên và thu 25.000 súng. Cuộc vây đánh lần thứ 3 của Tưởng Giới Thạc bị thất bại.
- 18/9/1931 phát xít Nhật bắt đầu xâm lược Đông Bắc Trung Quốc.
- 1/1932 quân Nhật tấn công Thượng Hải, năm 1935 chiếm miền Đông Bắc Hà Bắc.
- Trong bối cảnh đó tập đoàn Tưởng Giới Thạch tiếp tục tiến hành bao vây căn cứ cách mạng lần thứ 4 với 60 vạn quân. Từ 6/1932 – 6/1933 quân Tưởng tấn công vào căn cứ địa trung ương. Hồng quân tiêu diệt 3 sư đoàn, bắt hơn 1 vạn tù binh, đánh tan cuộc bao vây lần thứ 4 của địch.
10/1933 Tưởng Giới Thạch tiến hành bao vây lần thứ 5 với 1 triệu quân. Lần này hồng quân đã không thể phá được cuộc vây quét của địch, tiến hành phá vây tiến lên khu căn cứ phía Bắc. 1/1935 tại hội nghị Tuân Nghĩa Mao Trạch Đông nắm quyền lãnh đạo ĐCS Trung Quốc.
- 1/8/1935 TW ĐCS Trung Quốc và Chính phủ dân chủ công nông ra hiệu triệu “Đình chỉ nội chiến, đoàn kết chống Nhật”.
- 12/12/1936 những người chỉ huy quân Tây Bắc và Đông Bắc của Quốc dân đảng đã tán thành chính sách Mặt trận cự tuyệt mệnh lệnh tấn công vào Hồng quân của Tưởng Giới Thạch, bắt giữ Tưởng Giới Thạch.
- 15/7/1937 ĐCS ra tuyên ngôn Quốc – Cộng hợp tác chống Nhật.
- 22/9 Mặt trận Dân tộc thống nhất chống Nhật được thành lập.
c. Kết quả
ĐCS Trung Quốc và Quốc dân đảng thực hiện đình chiến hiệp thương hòa bình, thành lập mặt trận thống nhất chống Nhật. Sự ra đời của Mặt trận Dân tộc thống nhất chống Nhật có ý nghĩa quan trọng đối với cuộc kháng chiến
chống Nhật của nhân dân Trung Quốc.
5. Cuộc kháng chiến chống Nhật của nhân dân Trung Quốc (1937 – 1945).
a. Diễn biến
- 7/7/1937, quân đội Nhật tấn công bất ngờ vào Lư Cầu Kiều (Bắc Kinh) mở rộng cuộc chiến tranh xâm lược Trung Quốc trên quy mô cả nước.Chỉ trong thời gian ngắn hầu hết các thành phố lớn đều rơi vào tay Nhật.
- Tháng 3/1939 Nhật Bản dựng lên chính quyền bù nhìn ở Nam Kinh do Uông Tinh Vệ cầm đầu.
- Mười ngày sau khi Nhật Bản tấn công, ngày 17/7/1937 Tưởng Giới Thạch mới chính thức tuyên bố kháng chiến chống Nhật. Nhưng trên thực tế không phải vậy mà chúng thực hiện chính sách “ tọa sơn quan hổ đầu “ (ngồi trên núi xem hổ vồ nhau).
- Trong khi đó, lực lượng vũ trang của ĐCS ở vùng Tây Bắc và Hoa Nam đã thực hiện phương châm độc lập tư chủ tiến hành chiến tranh nhân dân, mở rộng chiến tranh du kích, lập nhiều căn cứ địa chống Nhật.
- Cuối 9/1937 sư đoàn 115 của Bát nội quân đã đánh thắng trận lớn đầu tiên tại Bình Hình Quan (Sơn Tây), tiêu diệt 3000 quân tinh nhuệ của địch, cổ vũ niềm tin của nhân dân cả nước ở thắng lợi của cuộc kháng chiến.
- Từ mùa xuân 1939 – mùa thu 1941 quân nhật tiến hành hàng loạt trận tấn công vào vùng Hoa Nam, gây cho quân đảng Quốc dân nhiều tổn thất nặng nề, trong khi đó ĐCS tăng cường củng cố căn cứ địa chống Nhật ở vùng địch hậu.
- 4/1945 tại đại hội VII ĐCS Trung Quốc, đề ra chủ trương thành lập một chính phủ liên hiệp dân chủ, Tưởng Giới Thạch đã từ chối đề nghị của ĐCS.
- 19/9/1944 thành lập Đồng minh dân chủ Trung Quốc ( lực lượng thứ 3 gồm các tổ chức dân chủ và nhân sĩ dân chủ).
- 8/8/1945 Liên Xô tuyên chiến với Nhật Bản, quân dân các vùng giải phóng của ĐCS Trung Quốc cũng phản công tiêu diệt 579 quân Nhật và quan ngụy, giải phóng 139 thành phố, phối hợp với hồng quân Liên Xô tấn công Nhật, giải phóng nhiều vùng lãnh thổ của đất nước.
b. Kết quả
Cuộc kháng chiến chống Nhật của nhân dân Trung Quốc kết thúc thắng lợi.
c. Ý nghĩa
- Lật đổ được ách cai trị của Nhật trên đất nước Trung Quốc.
- Tạo tiền đề đưa cách mạng Trung Quốc bước sang một giai đoạn mới.
- Làm tiêu hao lực lượng, tiêu diệt bộ phận lớn quân Nhật, góp phần cùng các nước đồng minh tiêu diệt chủ nghĩa phát xít Nhật.
6. Cuộc nội chiến cách mạng lần thứ 3
(1946 - 1949)
a. Hon c?nh l?ch s?
- Chi?n tranh ch?ng Nh?t k?t thỳc, l?c lu?ng cỏch m?ng c?a DCS ngy cng tru?ng thnh, quõn ch? l?c phỏt tri?n lờn t?i 120 v?n ngu?i, vựng gi?i phúng m? r?ng, du?c Liờn Xụ chuy?n giao vựng Dụng B?c Trung Qu?c v ton b? vu khớ gi?i giỏp quõn d?i Quan Dụng c?a Nh?t.
- V? phớa d?ng Qu?c dõn, ngay sau khi Nh?t d?u hng, Tu?ng Gi?i Th?ch dó ch? truong khụi ph?c quy?n l?c c?a d?ng Qu?c dõn trờn ph?m vi c? nu?c. m muu phỏt d?ng n?i chi?n nh?m tiờu di?t DCS v phong tro cỏch m?ng Trung Qu?c. Tuy nhiờn, b? ngoi Tu?ng t? ra mu?n hũa bỡnh, hũa h?p dõn t?c.
Cuối tháng 8/1945 cuộc đàm phán Quốc – Cộng
đã diễn ra tại Trùng Khánh và kết thúc bằng việc
ký kết hiệp định Song thập 10/10/1945. Tuy nhiên,
quân đội Đảng quốc dân vẫn tiến hành những cuộc
tiến công vào vùng giải phóng của ĐCS.
26/6/1946 Tưởng Giới Thạch phát động cuộc tấn công
quân sự với quy mô lớn vào các vùng giải phóng.
Cuộc nội chiến chính thức bùng nổ.
Nội chiến Quốc – Cộng lần thứ 3 trải qua 2 giai đoạn:
* Giai đoạn thứ nhất: Từ 7/1946 đến 6/1947:
- Quân đội đảng quốc dân dựa vào ưu thế ban đầu đã mở cuộc tấn công quy mô lớn lên phía Bắc.
- Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc thực hiện chiến lược phòng ngự tích cực.
Sau 1 năm nội chiến, quân giải phóng đã tiêu diệt được 1,2 triệu quân địch và phát triển lực lượng của mình
lên 2 triệu người.
b. Diễn biến
* Giai đoạn thứ hai: Từ 6/1947 đến 10/1949:
- Quân giải phóng chuyển sang phản công chiến lược, chiếm lại các vùng bị mất và tiến quân vào khu vực thống trị của đảng quốc dân.
Qua 3 chiến dịch lớn: Liêu – Thẩm, Hoài – Hải, Bình - Tân, kéo dài 4 tháng 19 ngày, quân giải phóng tiêu diệt 144 sư đoàn chính quy, 29 sư đoàn không chính quy, bao gồm trên 1.540.000 quân tinh nhuệ xương sống của tập đoàn Tưởng Giới Thạch.
- 21/4/1949 quân giải phóng mở cuộc tiến công trên chiến tuyến dài 500 km dọc sông Trường Giang.
- 23/4/1949 Nam Kinh – trung tâm thống trị của tập đoàn Tưởng Giới Thạch, được giải phóng.
- 27/4/1949 Quân giải phóng tiến vào Thượng Hải, Hoa Nam và Tây Nam, lần lượt giải phóng vùng còn lại của lục địa Trung Hoa. Tập đoàn Tưởng Giới Thạch tháo chạy sang Đài Loan.
- 21/9 hội nghị hiệp thương chính trị đã họp để chuẩn bị cho buổi lễ ra mắt của chính phủ nước CHND Trung Hoa.
- 1/10/1949 nước CHND Trung Hoa tuyên bố chính thức thành lập. Đứng đầu là chủ tịch Mao Trạch Đông.
c. Kết quả
- Cuộc nội chiến lần thứ 3 đã kết thúc với thắng lợi thuộc về ĐCS. Nước CHND Trung Hoa được thành lập.
d. Ý nghĩa
CMDTDC Trung Quốc hoàn thành thắng lợi năm 1949 là một trong những sự kiện to lớn, có ý nghĩa lịch sử trọng đại đối với Trung Quốc và phong trào CM thế giới. Thắng lợi này kết thúc hơn 100 năm nô dịch và thống trị của các thế lực đế quốc, tư sản mại bản, đưa nhân dân Trung Quốc bước vào kỷ nguyên độc lập, tự do và tiến lên chủ nghĩa xã hội.
Xin chân thành cảm ơn!
Kính chào Thầy cô và các bạn sinh viên !
Người thực hiện: Phan Thị Vân Anh
Lê ánh Nguyệt
Nguyễn Thị Thiềm
Bùi Ngọc Hà
Phong trào giải phóng dân tộc
ở Trung Quốc từ 1918 đến 1949
Giới thiệu chung
- Trung Quốc có diện tích 9,5 triệu km2
Dân số : 1345,7 triệu người (2009)
Tiếp giáp với 14 nước, phía đông mở ra Thái Binh Dương.
Là quốc gia Trung á và Dông á.
Có 22 tỉnh, 5 khu tự trị, 4 thành phố trực thuộc trung ương, 2 đặc khu hành chính, 1 đảo.
Bản đồ hành chính nước CHND Trung Hoa
a. Hoàn cảnh lịch sử
Sau cách mạng Tân Hợi (1911) Trung Quốc
vẫn là nước nửa thuộc địa nửa phong kiến lệ
thuộc vào các nước đế quốc.
- Các thế lực quân phiệt đua nhau chia cất đất nước, nhân dân Trung Quốc vô cùng cực khổ.
- Cách mạng tháng Mười Nga thành công
Tư tưởng chủ nghiã Mác Lênin
=> ảnh hưởng sâu sắc đến cách mạng Trung Quốc.
1. Phong trào Ngũ Tứ
b. Diễn biến
Ngày 4/5/1919 phong trào quần chúng chống đế quốc
và phong kiến bùng nổ.
- Mở đầu phong trào là cuộc biểu tinh của hơn 3000 học sinh , sinh viên của 13 trường đại học và trung học chuyên nghiệp ở Bắc Kinh.
- Ngày 19/5/1919 học sinh sinh viên bắt đầu tổng bãi khóa.
- Chính sách khủng bố tàn bạo của chính phủ bán nước càng thúc đẩy phong trào phát triển.
- Phong trào lan rộng ra 22 tỉnh và 150 thàn phố trong cả nước. Quân chủ lực của phong trào chuyển từ hòc sinh sinh viên sang giai cấp công nhân.
- Bãi công chính trị của công nhân Thượng Hải, Nam Kinh, Hàng Châu.
c. Kết quả
Phong trào Ngũ Tứ với mục tiêu " ngoại tranh quốc quyền, nội trừ quốc tặc đã giành thắng lợi.
d. ý nghĩa
- Phong trào Ngũ Tứ với tính chất chống đế quốc, chống phong kiến đã mở ra thời ki cách mạng dân chủ mới ở Trung Quốc
- Lần đầu tiên giai cấp công nhân bước lên vũ đài chính trị.
- Phong trào tạo điều kiện cho việc truyền bá chủ nghĩa Mác Lênin vào Trung Quốc chuẩn bị về tư tưởng cho sư ra đời của Dảng Cộng Sản ở Trung Quốc
- Trong nhưng nam 1918-1919 nhưng người cộng sản Trung Quốc đã thành lập hội nghiên cứu chủ nghĩa Mác Thượng Hải ở Bắc Kinh.
- Tháng 5/1920 tiểu tổ cộng sản đầu tiên được thành lập ở Thượng Hải và nhiều nơi ở Trung Quốc.
- Ngày 7/7/1921 tiểu tổ cộng sản các nơi cử đại biểu tham dự đại hội thành lập DCS Trung Quốc.
- Tháng 7/1922 Đảng triệu tập đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II tại Thượng Hải. Dại hội đã định ra cương lĩnh cao nhất và cương lĩnh thấp nhất của Dảng.
- Tháng 6/1923 đại hội Dại biểu toàn quốc lần thứ 3của DCS Trung Quốc họp tại Quảng Châu.
2.Sự thành lập của Dảng Cộng Sản Trung Quốc
Hoàn cảnh lịch sử
- Tháng 1/1924 đại hội lần thứ nhất của Quốc Dân đảng được triệu tập ở Quảng Châu đã đánh dấu sự hình thành liên minh hợp tác giưa DCS và Quốc Dân Dảng.
- Sau đại hội Tôn Trung Sơn đã xây dựng chính quyền ở Quảng Châu và vùng phụ cận , phát triển lực lượng về mọi mặt.
- Ngày 12/3/1925 Tôn Trung Sơn lâm bệnh và từ trần tại Bắc Kinh. Lúc này Quốc Dân Đảng tăng cường hoạt động phục vụ cho mục tiêu chính trị phàn động của chúng.
3. Cuộc nội chiến cách mạng lần thứ nhất
(1924- 1927)
b. Diễn biến
- Tháng 7/1926 cuộc chiến tranh bắc phạt bắt đầu => giải phóng vùng Hoa Trung, lưu vực sông Dương Tử, chiếm giư vùng đồng bằng rộng lớn trục giao thông chính thành phố lớn.
- Tháng 9/1926 quân Bắc phạt chiếm Hán Khẩu.
- Ngày 1/1/1927 Chính phủ cách mạng Quảng Châu rời về Vũ Hán.
- Ngày 22/3/1927 Quân cách mạng về giải phóng Thượng Hải.
- Ngày 24/3/1927 quân Bắc phạt chiếm Nam Kinh hạm đội các nước Anh, Mĩ, Nhật, Pháp.nổ súng bắn vào thành phố này mở đầu cho hành động can thiệp trắng trợn của các nước đế quốc vào Trung Quốc.
- Ngày 12/4/1927 Tưởng Giới Thạch tiến hành cược chính biến phản cách mạng ở Thượng Hải giết hàng ngàn d?ng viên DCS và công nhân cách mạng.
- Ngày 18/4/1927 Tưởng Giới Thạch tuyên bố thành lập Chính phủ Quốc dân tại Nam Kinh.
- Cuối tháng 4/1927 ĐCS triệu tập đại hội lần thứ V tại Hán Khẩu => tiếp tục thỏa hiệp đầu hàng.
- Ngày 15/7/1927 Chính phủ Uông Tinh Vệ công khai phản bội cách mạng tuyên bố ly khai khỏi DCS tàn sát dã man quần chúng cách mạng.
c. Kết quả
- Cuộc nội chiến cách mạng lần thứ nhất nhăm đánh đổ bọn quân phiệt thực hiện những mục tiêu dân tộc, dõn chủ đến đây thất bại.
d. ý nghĩa
- Cuộc nội chiến cách mạng lần thứ nhất vẫn được coi là cuộc cách mạng vĩ đại của nhân dân và ĐCS Trung Quốc.
- Dể lại nhưng bài học kinh nghiệm cho cách mạng Trung Quốc
4. Cu?c n?i chi?n cỏch m?ng l?n th? hai v cu?c d?u tranh ch?ng phỏt xớt Nh?t
xõm lu?c (1927 - 1937)
a.Hon c?nh l?ch s?
- Sau khi n?i chi?n cỏch m?ng l?n th? nh?t th?t b?i, t? 1927 - 1930 dó di?n ra cỏc cu?c chi?n tranh liờn miờn gi?a t?p don Tu?ng Gi?i Th?ch v?i cỏc t?p don quõn phi?t khỏc. Nh? M? giỳp s?c dỏnh b?i cỏc d?ch th? v thi?t l?p n?n th?ng tr? trong c? nu?c.
- Chính quy?n Tư?ng Gi?i Th?ch có nh?ng chính sách đ?i n?i, đ?i ngo?i ch? nh?m ph?c v? cho l?i ích c?a giai c?p đ?a ch? phong ki?n, tư s?n m?i b?n v tư b?n nư?c ngoi.
- Đồng thời Tưởng Giới Thạch tiến hành đàn áp đẫm máu các lực lượng cách mạng.
=> Nhiệm vụ của cách mạng dân tộc dân chủ Trung Quốc trong giai đoạn mới là đánh đổ chính quyền Tưởng Giới Thạch đại diện cho thế lực đế quốc và phong kiến Trung Quốc.
b. Diễn biến
- Ngay trong những năm 1927 những người cộng sản Trung Quốc tiếp tục tổ chức lãnh đạo quần chúng đấu tranh chống đàn áp, khủng bố, bảo toàn và phát triển lực lượng cách mạng.
- 1/8/1927 khởi nghĩa vũ trang ở Nam Xương (thuộc tỉnh Giang Tây bùng nổ).
- 9/1927 nông dân ở các tỉnh Hồ Nam, Hồ Bắc, Giang Tây, Quảng Đông tiến hành đấu tranh chống địa chủ phong kiến không nộp tô thậm trí một số nơi còn tịch thu ruộng đất địa chủ.
- 11/12/1927 công nhân binh lính thành phố Quảng Châu khởi nghĩa chống lại khủng bố, tàn sát của bọn khủng bố Tưởng Giới Thạch.
=> Nhìn chung cách mạng Trung Quốc giai đoạn này gặp rất nhiều khó khăn, các cuộc khởi nghĩa đều bị thất bại và bị chính quyền Tưởng Giới Thạch đàn áp đẫm máu.
- 6/1928 với sự giúp đỡ của quốc tế cộng sản ĐCS Trung Quốc họp đại hội lần thứ VI tại Maxcova đề ra những chủ trương, đường lối mới cho cách mạng Trung Quốc.
- Trong những năm 1929 – 1930 phong trào đấu tranh vũ trang và xây dựng căn cứ địa cách mạng đặc biệt ở nông thôn phát triển mạnh mẽ.
- Đầu năm 1929, hồng quân tiến vào khu vực Giang Tây, Phúc Kiến phát động quần chúng tiến hành chiến tranh du kích.
- Năm 1930 khu căn cứ địa trung ương được thành lập, tiếp đó nhiều khu căn cứ khác cũng được thành lập. Trong các khu căn cứ thành lập chính quyền Xô viết tiến hành cách mạng ruộng đất, xây dựng lực lượng vũ trang.
- Cuối tháng 12/1930 Tưởng Giới Thạch đưa 10 vạn quân mở cuộc vây đánh lần thứ nhất vào căn cứ địa cách mạng trung ương. Qua 5 ngày chiến đấu hồng quân đã đập tan cuộc bao vËy.
- Trong những năm 1929 – 1930 phong trào đấu tranh vũ trang và xây dựng căn cứ địa cách mạng đặc biệt ở nông thôn phát triển mạnh mẽ.
- Đầu năm 1929, hồng quân tiến vào khu vực Giang Tây, Phúc Kiến phát động quần chúng tiến hành chiến tranh du kích.
- Năm 1930 khu căn cứ địa trung ương được thành lập, tiếp đó nhiều khu căn cứ khác cũng được thành lập. Trong các khu căn cứ thành lập chính quyền Xô viết tiến hành cách mạng ruộng đất, xây dựng lực lượng vũ trang.
- Cuối tháng 12/1930 Tưởng Giới Thạch đưa 10 vạn quân mở cuộc vây đánh lần thứ nhất vào căn cứ địa cách mạng trung ương. Qua 5 ngày chiến đấu hồng quân đã đập tan cuộc bao vây.
- 4/1931 Tưởng Giới Thạch điều động đạo quân lớn 20 vạn tên mở cuộc bao vây vào căn cứ địa trung ương lần thứ hai. Hồng quân đã dũng cảm chiến đấu và đã đập tan cuộc bao vây lần thứ hai của địch, tiêu diệt 3 vạn tên và thu 20.000 súng.
- 6/1931 Tưởng Giới thạch đích thân làm Tổng tư lệnh mở cuộc vây đánh lần thứ ba với 30 vạn quân chia làm 3 hướng tiến sâu vào căn cứ địa cách mạng trung ương. Hồng quân với phương châm “Tránh chủ lực địch, đánh chỗ yếu của địch” đã đập tan ba mũi tấn công, tiêu diệt 3 vạn tên và thu 25.000 súng. Cuộc vây đánh lần thứ 3 của Tưởng Giới Thạc bị thất bại.
- 18/9/1931 phát xít Nhật bắt đầu xâm lược Đông Bắc Trung Quốc.
- 1/1932 quân Nhật tấn công Thượng Hải, năm 1935 chiếm miền Đông Bắc Hà Bắc.
- Trong bối cảnh đó tập đoàn Tưởng Giới Thạch tiếp tục tiến hành bao vây căn cứ cách mạng lần thứ 4 với 60 vạn quân. Từ 6/1932 – 6/1933 quân Tưởng tấn công vào căn cứ địa trung ương. Hồng quân tiêu diệt 3 sư đoàn, bắt hơn 1 vạn tù binh, đánh tan cuộc bao vây lần thứ 4 của địch.
10/1933 Tưởng Giới Thạch tiến hành bao vây lần thứ 5 với 1 triệu quân. Lần này hồng quân đã không thể phá được cuộc vây quét của địch, tiến hành phá vây tiến lên khu căn cứ phía Bắc. 1/1935 tại hội nghị Tuân Nghĩa Mao Trạch Đông nắm quyền lãnh đạo ĐCS Trung Quốc.
- 1/8/1935 TW ĐCS Trung Quốc và Chính phủ dân chủ công nông ra hiệu triệu “Đình chỉ nội chiến, đoàn kết chống Nhật”.
- 12/12/1936 những người chỉ huy quân Tây Bắc và Đông Bắc của Quốc dân đảng đã tán thành chính sách Mặt trận cự tuyệt mệnh lệnh tấn công vào Hồng quân của Tưởng Giới Thạch, bắt giữ Tưởng Giới Thạch.
- 15/7/1937 ĐCS ra tuyên ngôn Quốc – Cộng hợp tác chống Nhật.
- 22/9 Mặt trận Dân tộc thống nhất chống Nhật được thành lập.
c. Kết quả
ĐCS Trung Quốc và Quốc dân đảng thực hiện đình chiến hiệp thương hòa bình, thành lập mặt trận thống nhất chống Nhật. Sự ra đời của Mặt trận Dân tộc thống nhất chống Nhật có ý nghĩa quan trọng đối với cuộc kháng chiến
chống Nhật của nhân dân Trung Quốc.
5. Cuộc kháng chiến chống Nhật của nhân dân Trung Quốc (1937 – 1945).
a. Diễn biến
- 7/7/1937, quân đội Nhật tấn công bất ngờ vào Lư Cầu Kiều (Bắc Kinh) mở rộng cuộc chiến tranh xâm lược Trung Quốc trên quy mô cả nước.Chỉ trong thời gian ngắn hầu hết các thành phố lớn đều rơi vào tay Nhật.
- Tháng 3/1939 Nhật Bản dựng lên chính quyền bù nhìn ở Nam Kinh do Uông Tinh Vệ cầm đầu.
- Mười ngày sau khi Nhật Bản tấn công, ngày 17/7/1937 Tưởng Giới Thạch mới chính thức tuyên bố kháng chiến chống Nhật. Nhưng trên thực tế không phải vậy mà chúng thực hiện chính sách “ tọa sơn quan hổ đầu “ (ngồi trên núi xem hổ vồ nhau).
- Trong khi đó, lực lượng vũ trang của ĐCS ở vùng Tây Bắc và Hoa Nam đã thực hiện phương châm độc lập tư chủ tiến hành chiến tranh nhân dân, mở rộng chiến tranh du kích, lập nhiều căn cứ địa chống Nhật.
- Cuối 9/1937 sư đoàn 115 của Bát nội quân đã đánh thắng trận lớn đầu tiên tại Bình Hình Quan (Sơn Tây), tiêu diệt 3000 quân tinh nhuệ của địch, cổ vũ niềm tin của nhân dân cả nước ở thắng lợi của cuộc kháng chiến.
- Từ mùa xuân 1939 – mùa thu 1941 quân nhật tiến hành hàng loạt trận tấn công vào vùng Hoa Nam, gây cho quân đảng Quốc dân nhiều tổn thất nặng nề, trong khi đó ĐCS tăng cường củng cố căn cứ địa chống Nhật ở vùng địch hậu.
- 4/1945 tại đại hội VII ĐCS Trung Quốc, đề ra chủ trương thành lập một chính phủ liên hiệp dân chủ, Tưởng Giới Thạch đã từ chối đề nghị của ĐCS.
- 19/9/1944 thành lập Đồng minh dân chủ Trung Quốc ( lực lượng thứ 3 gồm các tổ chức dân chủ và nhân sĩ dân chủ).
- 8/8/1945 Liên Xô tuyên chiến với Nhật Bản, quân dân các vùng giải phóng của ĐCS Trung Quốc cũng phản công tiêu diệt 579 quân Nhật và quan ngụy, giải phóng 139 thành phố, phối hợp với hồng quân Liên Xô tấn công Nhật, giải phóng nhiều vùng lãnh thổ của đất nước.
b. Kết quả
Cuộc kháng chiến chống Nhật của nhân dân Trung Quốc kết thúc thắng lợi.
c. Ý nghĩa
- Lật đổ được ách cai trị của Nhật trên đất nước Trung Quốc.
- Tạo tiền đề đưa cách mạng Trung Quốc bước sang một giai đoạn mới.
- Làm tiêu hao lực lượng, tiêu diệt bộ phận lớn quân Nhật, góp phần cùng các nước đồng minh tiêu diệt chủ nghĩa phát xít Nhật.
6. Cuộc nội chiến cách mạng lần thứ 3
(1946 - 1949)
a. Hon c?nh l?ch s?
- Chi?n tranh ch?ng Nh?t k?t thỳc, l?c lu?ng cỏch m?ng c?a DCS ngy cng tru?ng thnh, quõn ch? l?c phỏt tri?n lờn t?i 120 v?n ngu?i, vựng gi?i phúng m? r?ng, du?c Liờn Xụ chuy?n giao vựng Dụng B?c Trung Qu?c v ton b? vu khớ gi?i giỏp quõn d?i Quan Dụng c?a Nh?t.
- V? phớa d?ng Qu?c dõn, ngay sau khi Nh?t d?u hng, Tu?ng Gi?i Th?ch dó ch? truong khụi ph?c quy?n l?c c?a d?ng Qu?c dõn trờn ph?m vi c? nu?c. m muu phỏt d?ng n?i chi?n nh?m tiờu di?t DCS v phong tro cỏch m?ng Trung Qu?c. Tuy nhiờn, b? ngoi Tu?ng t? ra mu?n hũa bỡnh, hũa h?p dõn t?c.
Cuối tháng 8/1945 cuộc đàm phán Quốc – Cộng
đã diễn ra tại Trùng Khánh và kết thúc bằng việc
ký kết hiệp định Song thập 10/10/1945. Tuy nhiên,
quân đội Đảng quốc dân vẫn tiến hành những cuộc
tiến công vào vùng giải phóng của ĐCS.
26/6/1946 Tưởng Giới Thạch phát động cuộc tấn công
quân sự với quy mô lớn vào các vùng giải phóng.
Cuộc nội chiến chính thức bùng nổ.
Nội chiến Quốc – Cộng lần thứ 3 trải qua 2 giai đoạn:
* Giai đoạn thứ nhất: Từ 7/1946 đến 6/1947:
- Quân đội đảng quốc dân dựa vào ưu thế ban đầu đã mở cuộc tấn công quy mô lớn lên phía Bắc.
- Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc thực hiện chiến lược phòng ngự tích cực.
Sau 1 năm nội chiến, quân giải phóng đã tiêu diệt được 1,2 triệu quân địch và phát triển lực lượng của mình
lên 2 triệu người.
b. Diễn biến
* Giai đoạn thứ hai: Từ 6/1947 đến 10/1949:
- Quân giải phóng chuyển sang phản công chiến lược, chiếm lại các vùng bị mất và tiến quân vào khu vực thống trị của đảng quốc dân.
Qua 3 chiến dịch lớn: Liêu – Thẩm, Hoài – Hải, Bình - Tân, kéo dài 4 tháng 19 ngày, quân giải phóng tiêu diệt 144 sư đoàn chính quy, 29 sư đoàn không chính quy, bao gồm trên 1.540.000 quân tinh nhuệ xương sống của tập đoàn Tưởng Giới Thạch.
- 21/4/1949 quân giải phóng mở cuộc tiến công trên chiến tuyến dài 500 km dọc sông Trường Giang.
- 23/4/1949 Nam Kinh – trung tâm thống trị của tập đoàn Tưởng Giới Thạch, được giải phóng.
- 27/4/1949 Quân giải phóng tiến vào Thượng Hải, Hoa Nam và Tây Nam, lần lượt giải phóng vùng còn lại của lục địa Trung Hoa. Tập đoàn Tưởng Giới Thạch tháo chạy sang Đài Loan.
- 21/9 hội nghị hiệp thương chính trị đã họp để chuẩn bị cho buổi lễ ra mắt của chính phủ nước CHND Trung Hoa.
- 1/10/1949 nước CHND Trung Hoa tuyên bố chính thức thành lập. Đứng đầu là chủ tịch Mao Trạch Đông.
c. Kết quả
- Cuộc nội chiến lần thứ 3 đã kết thúc với thắng lợi thuộc về ĐCS. Nước CHND Trung Hoa được thành lập.
d. Ý nghĩa
CMDTDC Trung Quốc hoàn thành thắng lợi năm 1949 là một trong những sự kiện to lớn, có ý nghĩa lịch sử trọng đại đối với Trung Quốc và phong trào CM thế giới. Thắng lợi này kết thúc hơn 100 năm nô dịch và thống trị của các thế lực đế quốc, tư sản mại bản, đưa nhân dân Trung Quốc bước vào kỷ nguyên độc lập, tự do và tiến lên chủ nghĩa xã hội.
Xin chân thành cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Ánh Nguyệt
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)