Tron bo giao an ngu van 8
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Tài |
Ngày 14/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: tron bo giao an ngu van 8 thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
Tuần: 1
Tiết : 1+2
VĂN BẢN : TÔI ĐI HỌC
S :
G :
A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh.
Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời.
Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình, man mác của Thanh Tịnh.
B - Trọng tâm: Tâm trạng bỡ ngỡ, hồi hộp của nhân vật “tôi”.
C - Phương pháp: Tích hợp ngang.
D - Chuẩn bị:
E - Các bước lên lớp:
1) Ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
giáo viên hướng dẫn cách đọc cho học sinh?
Giáo viên nhận xét cách đọc.
Hướng dẫn học sinh đọc thầm phần chú thích
Nêu vài nét về tác giả Thanh Tịnh?
Giáo viên đưa nội dung tác giả lên đèn chiếu?
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu từ khó, đặc biệt là là từ số 2, 6, 7.
Xét về mặt thể loại văn bản, bài này thuộc thể loại văn bản nào?
Có thể gọi đây là văn bản nhật dụng, văn bản biểu cảm được không?
Dựa vào dòng hồi tưởng của nhân vật, tìm bố cục? nội dung mỗi đoạn là gì?
Gọi học sinh đọc 4 câu đầu?
Nỗi nhớ tựu trường của tác giả được khơi nguồn từ thời điểm? vì sao?
Tâm trạng của nhân vật tôi khi nhớ lại kỷ niệm cũ như thế nào? Tác giả sử dụng loại từ gì? Phân tích giá trị biểu cảm của 4 từ láy cảm xúc ấy?
Những cảm xúc đó có trái ngược, khác nhau không? Vì sao?
Gọi học sinh đọc đoạn 2?
Tác giả viết “Con đường này… đi học” Tâm trạng thay đổi đó cụ thể như thế nào? Những chi tiết nào trong cử chỉ, hành động, lời nói của “tôi” làm em chú ý? Vì sao?
Nhận xét những từ miêu tả cử chỉ, hành động, lời nói của “tôi”.
Tác dụng của việc sử dụng động từ?
Giáo viên đọc đoạn văn 3
Cho biết tâm trạng của “tôi”
Nhận xét cách tả và kể ở đây?
Vậy ý kiến của em như thế nào về tâm trạng đố của “tôi”
Tâm trạng nào của “tôi” buồn cười nhất?
Gọi học sinh đọc đoạn văn 4?
Khi nghe ông đốc đọc bản danh sách học sinh mới, “tôi” có tâm trạng như thế nào?
Lúc ấy “tôi” đã làm gì? Vì sao?
Có thể nói: chú bé này tinh thần yếu đuối hay không?
Gọi học sinh đọc đoạn cuối?
Tâm trạng của “tôi” khi ngồi vào chỗ và đón nhận tiết học đầu tiên như thế nào?
Hình ảnh con chim con ấy có phải đơn thuần chỉ có ý nghĩa thực hay không? Vì sao?
Dòng chữ “tôi đi học” kết thúc truyện có ý nghĩa gì?
Nhận xét cách kết thúc ấy?
Cho biết cảm nhận của em về thái độ, cử chỉ của những người lớn đối với các em bé lần đầu tiên đi học?
Tìm và phân tích các hình ảnh so sánh được tác giả vận dụng trong truyện?
Tác dụng của hình ảnh so sánh ấy đối với tâm trạng nhân vật “tôi”?
Truyện sử dụng nét nghệ thuật đặc sắc nào?
Nội dung, chủ đề của tác phẩm là gì?
Hướng dẫn học sinh làm luyện tập.
- học sinh đọc
- học sinh nghe, rút kinh nghiệm .
- từng dạy học, viết báo… sáng tác đậm chất trữ tình.
- Học sinh xem và ghi nhớ.
- văn bản biểu cảm.
- không thể gọi là văn bản nhật dụng vì nó có giá trị tư tưởng nghệ thuật.
- 5 đoạn.
- học sinh đọc.
- Cuối thu – thời điểm khai trường.
- cảnh thiên nhiên: lá rụng nhiều, mây bàng bạc.
- cảnh sinh hoạt: em bé rụt tè cùng mẹ đến trường.
- Vì sự liên tưởng tương đồng, tự nhiên.
- nao nức, mơn man, tưng bừng, rộn rã.
- Cảm giác trong sáng nảy nở trong lòng.
- không, vì nó nhằm diễn tả cụ thể tâm trạng khi nhớ lại và cảm xúc thực của “tôi”.
- học sinh đọc?
- được tập làm người lớn, thấy tâm trạng mình trang trọng đứng đắn
- cầm 2 quyển vở đã thấy nặng, ghì chặt, xóc lên,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Tài
Dung lượng: 1,89MB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)