Tro choi
Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Hoàng |
Ngày 27/04/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: tro choi thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Hãy chinh phục
đỉnh cao khoa học
Khởi động
1. Người đầu tiên giả thuyết vật chất có cấu tạo từ các nguyên tử?
a. Đêmôcrit.
b. Thomson.
c. Ruzefo.
Khởi động 1
a. Đêmôcrit
2. ở Bắc cực người ta thường dùng nhiệt kế rượu hay nhiệt kế thủy ngân?
Khởi động 1
Nhiệt kế rượu
3. Bình nước khi trượt với vận tốc không đổi trên mặt phẳng nghiêng thì mặt nước trong bình có hình dạng:
a. Song song với mặt nằm ngang.
b. Song song với mặt phẳng nghiêng.
Khởi động 1
a. Song song với mặt phẳng nằm ngang
4. Thuỷ tinh màu đỏ hấp thụ hay không hấp thụ ánh sáng màu đỏ?
Khởi động 1
Không hấp thụ ánh sáng đỏ
5. Một con mèo đi song song với một cạnh của một chiếc gương với vận tốc 2m/s. Vận tốc tương đối của con mèo với ảnh của nó qua gương là bao nhiêu?
Khởi động 1
0 m/s
6. Khi nào bóng đèn dễ bị cháy hơn:
a. Khi bật đèn.
b. Khi đèn đang sáng.
c. Khi tắt đèn.
Khởi động 1
a. Khi bật đèn.
Khởi động 1
Tia nước từ lỗ B
1. Bảo vệ nam châm chữ U như thế nào?
a. Đặt ngoài không khí.
b. Dùng một miếng sắt non nối hai cực của nam châm.
Khởi động 2
b. Dùng miếng sắt non nối hai cực.
2. Hai chiếc cốc như nhau đựng lượng nước nóng bằng nhau. Một cốc có men màu xẫm, cốc kia men sáng. Cốc nước nào sẽ nguội nhanh hơn?
Cốc men màu xẫm
Khởi động 2
3. Khi nào Trái đất ở gần mặt trời hơn?
a. Ngày Hạ chí.
b. Ngày Đông chí.
b. Ngày Đông chí.
Khởi động 2
Không tờ bìa nào rơi ra
Khởi động 2
5. Pin con thỏ là loại pin:
a. Vônta.
b. Lơclăngsê.
c. Đaniel.
b. Lơclăngsê.
Khởi động 2
Đường 1
Khởi động 2
7. Khí nào vừa phá huỷ tầng ôzôn vừa gây nên hiệu ứng nhà kính.
a. CO2.
b. CO.
c. Cl2.
b. CO
Khởi động 2
1. Nhìn mặt nước biển ở Hạ Long có mầu xanh là do:
a. Nước biển có màu xanh.
b. Nền trời màu xanh.
Khởi động 3
b. Nền trời màu xanh.
2. Chất khí các nhà khoa học hoá lỏng được đầu tiên là:
a. Clo.
b. Oxi.
c. Nitơ.
d. Hiđrô.
a. Clo
Khởi động 3
3. Đổ 100cm3 nước vào 100cm3 rượu. Thể tích tổng cộng là:
a. 200cm3.
b. Nhỏ hơn 200cm3.
c. Lớn hơn 200cm3.
b. Nhỏ hơn 200 cm3
Khởi động 3
b. Quả cầu gỗ.
Khởi động 3
a. Xuyên từ trước ra sau
Khởi động 3
6. Dụng cụ gì trên thuyền buồm giúp thuyền lợi dụng sức gió để đi ngược gió?
Bánh lái
Khởi động 3
7. Trong tiểu thuyết viễn tưởng của Oenxơ, hiện tượng gì sẽ xảy ra khi Trái đất dừng quay?
Mọi vật sẽ chuyển động theo quán tính
Khởi động 3
1. Khi nhiệt độ tăng, tính dẫn điện của những chất nào tăng: kim loại, chất điện phân, chất bán dẫn.
Khởi động 4
Chất điện phân, chất bán dẫn
Khởi động 4
c. Một giá trị khác.
Khởi động 4
Bình C
4. Khi cọ sát thước nhựa vào dạ, cơ năng được chuyển hoá thành những dạng năng lượng nào?
Khởi động 4
Điện năng và nhiệt năng
5. Trên dòng sông khúc gỗ hay chiếc lá trôi nhanh hơn?
Khởi động 4
Khúc gỗ trôi nhanh hơn
Khởi động 4
b. Nhìn từ trên xuống.
6. Để quan sát hiện tượng khúc xạ ánh sáng rõ hơn khi nhúng chiếc đũa vào trong bình nước:
a. Đặt mắt ngang bình nước.
b. Nhìn từ trên xuống.
Khởi động 4
Trạng thái rắn và lỏng
Tăng tốc
1. ông là ai?
1. Ông là nhà Vật lý thực nghiệm. Khi ông mất người ta tìm thấy cuốn sổ ghi thí nghiệm thứ 16.041 của ông.
2. Từ một người thợ đóng sách, bằng con đường tự học, ông đã vươn tới đỉnh cao của khoa học .
3. Ông là người đầu tiên biến từ thành điện.
2. Hiện tượng gì ?
1. Đây là hiện tượng nhiệt nhưng không xảy ra đối với chất rắn.
2. Hiện tượng xảy ra luôn kèm theo sự phân bố lại khối lượng riêng giữa các phần của hệ.
3. Chiếc đèn kéo quân hoạt động dựa trên hiện tượng này.
3. Đây là hành tinh nào?
1. Hành tinh này có khối lượng bằng 0,1 khối lượng Trái đất và ánh sáng đi từ mặt trời đến nó mất khoảng 12`.
2. Galilê là người đầu tiên dùng kính thiên văn quan sát hành tinh này.
3. Tồn tại sự sống trên hành tinh này đang là một câu hỏi đối với các nhà khoa học.
4. Tên của dụng cụ đo này là gì?
1. Có vỏ ngoài được chế tạo từ chất liệu chứa bên trong nó.
2. Là dụng đo thời gian.
3. Hình ảnh của nó thường xuất hiện khi khởi động chương trình Windows.
5. Định luật có tên là gì?
1. Định luật ra đời vào cuối thế kỷ XIX và đặt nền tảng cho phương pháp nghiên cứu Vật lý.
2. Phạm vi ứng dụng của định luật tới nhiều lĩnh vực trong cơ học, nhiệt học, điện học, vật lý hạt nhân...
3. Nhà bác học Maye và Jun là những người đầu tiên phát biểu và kiểm nghiệm định luật này.
6. Đây là hiện tượng gì?
1. Là hiện tượng điện từ quan sát được trong tự nhiên nhưng không kèm theo tiếng nổ.
2. Thường xảy ra khi có sự bùng nổ trên Mặt trời.
3. Chỉ quan sát được hiện tượng này vào ban đêm tại vùng Bắc và Nam cực.
7. What is this Machine?
1. It was invented by Alexanglo Goala Bell.
2. Two of its main parts has an opposite ability.
3. We use it to exchange information.
8. Đây là cái gì?
1. Là bộ phận không thể thiếu được trong các thiết bị điện có công suất lớn như TV, tủ lạnh, động cơ.
2. Bộ phận này có tác dụng bảo vệ cho các thiết bị dùng điện.
3. Chi tiết chính của bộ phận này là một dây kim loại dễ nóng chảy.
Về đích
Cơ học
Nhiệt học
điện học
Quang học
1
Về đích
Cơ học
Nhiệt học
điện học
Quang học
2
Về đích
Cơ học
Nhiệt học
điện học
Quang học
3
Về đích
Về bảng chọn
Cơ học
1. Hai chai giống hệt nhau, một chai đựng đầy nước và nút kín, một chai không. Thả hai chai rơi từ cùng một độ cao xuống đất.
Chai nào dễ vỡ hơn. Tại sao?
Về bảng chọn
Nhiệt học
1. Đặt một quả cầu kim loại ở 00C lên khối nước đá ở 00C. Nước đá ở chỗ tiếp xúc với quả cầu kim loại có bị tan ra không? Giải thích?
Về bảng chọn
Điện học
1. Một quả cầu nhôm nhẹ treo trên sợi chỉ tơ. Đưa thước nhựa đã được nhiễm điện lại gần thì thấy quả cầu bị hút về phía thước nhựa. Kết luận nào sau đây là đúng? Giải thích?
a. Quả cầu nhiễm điện dương.
b. Quả cầu nhiễm điện âm.
c. Không thể khẳng định được quả cầu nhiễm điện hay chưa.
Về bảng chọn
Quang học
1. Trên một mặt hộp kín có một lỗ tròn nhỏ. Phía trước lỗ đặt một ngọn nến đang cháy. Hỏi tại phía mặt đối diện với lỗ tròn có hình gì? Giải thích?
Về bảng chọn
Cơ học
2. Khi nhúng ngón tay vào cốc nước thì cân còn thăng bằng không. Vì sao?
Về bảng chọn
Nhiệt học
2. Tại sao trong tủ lạnh, ngăn làm đá được đặt ở trên cùng, còn trong các ấm điện dây đun lại được đặt ở sát đáy ấm?
Về bảng chọn
Điện học
2. Một dây chì có đường kính tiết diện là d, điện trở 2?. Nếu kéo dây dẫn cho đến khi có đường kính là 0,5d thì dây mới có điện trở là bao nhiêu ??
Về bảng chọn
Quang học
2. Hãy nêu cách vẽ tia sáng đi từ M, phản xạ lần lượt trên hai gương G1, G2 rồi lại qua M.
M
G1
G2
Về bảng chọn
Cơ học
3. Hãy nêu cách mà Acsimet đã làm để vạch ra được sự gian dối của người thợ kim hoàn khi làm chiếc mũ miện cho vua Hêrông II.
Về bảng chọn
Nhiệt học
3. Một ống nghiệm đựng nước không đầy được đậy kín và đặt trong bình nước muối. Hỏi đun sôi bình nước muối thì nước trong ống nghiệm có sôi không? Tại sao?
Về bảng chọn
Điện học
3. Có một chiếc ắc qui bị mất dấu không rõ cực. Hãy nêu hai phương pháp để xác định các cực tính của Pin với các dụng cụ tuỳ chọn.
Về bảng chọn
Quang học
3. Chiếu chùm ánh sáng song song có độ rộng a vào một hộp đen ta thấy ở đầu ra cũng là chùm sáng song song có độ rộng a. Hãy cho biết trong hộp đen chứa gì?
đỉnh cao khoa học
Khởi động
1. Người đầu tiên giả thuyết vật chất có cấu tạo từ các nguyên tử?
a. Đêmôcrit.
b. Thomson.
c. Ruzefo.
Khởi động 1
a. Đêmôcrit
2. ở Bắc cực người ta thường dùng nhiệt kế rượu hay nhiệt kế thủy ngân?
Khởi động 1
Nhiệt kế rượu
3. Bình nước khi trượt với vận tốc không đổi trên mặt phẳng nghiêng thì mặt nước trong bình có hình dạng:
a. Song song với mặt nằm ngang.
b. Song song với mặt phẳng nghiêng.
Khởi động 1
a. Song song với mặt phẳng nằm ngang
4. Thuỷ tinh màu đỏ hấp thụ hay không hấp thụ ánh sáng màu đỏ?
Khởi động 1
Không hấp thụ ánh sáng đỏ
5. Một con mèo đi song song với một cạnh của một chiếc gương với vận tốc 2m/s. Vận tốc tương đối của con mèo với ảnh của nó qua gương là bao nhiêu?
Khởi động 1
0 m/s
6. Khi nào bóng đèn dễ bị cháy hơn:
a. Khi bật đèn.
b. Khi đèn đang sáng.
c. Khi tắt đèn.
Khởi động 1
a. Khi bật đèn.
Khởi động 1
Tia nước từ lỗ B
1. Bảo vệ nam châm chữ U như thế nào?
a. Đặt ngoài không khí.
b. Dùng một miếng sắt non nối hai cực của nam châm.
Khởi động 2
b. Dùng miếng sắt non nối hai cực.
2. Hai chiếc cốc như nhau đựng lượng nước nóng bằng nhau. Một cốc có men màu xẫm, cốc kia men sáng. Cốc nước nào sẽ nguội nhanh hơn?
Cốc men màu xẫm
Khởi động 2
3. Khi nào Trái đất ở gần mặt trời hơn?
a. Ngày Hạ chí.
b. Ngày Đông chí.
b. Ngày Đông chí.
Khởi động 2
Không tờ bìa nào rơi ra
Khởi động 2
5. Pin con thỏ là loại pin:
a. Vônta.
b. Lơclăngsê.
c. Đaniel.
b. Lơclăngsê.
Khởi động 2
Đường 1
Khởi động 2
7. Khí nào vừa phá huỷ tầng ôzôn vừa gây nên hiệu ứng nhà kính.
a. CO2.
b. CO.
c. Cl2.
b. CO
Khởi động 2
1. Nhìn mặt nước biển ở Hạ Long có mầu xanh là do:
a. Nước biển có màu xanh.
b. Nền trời màu xanh.
Khởi động 3
b. Nền trời màu xanh.
2. Chất khí các nhà khoa học hoá lỏng được đầu tiên là:
a. Clo.
b. Oxi.
c. Nitơ.
d. Hiđrô.
a. Clo
Khởi động 3
3. Đổ 100cm3 nước vào 100cm3 rượu. Thể tích tổng cộng là:
a. 200cm3.
b. Nhỏ hơn 200cm3.
c. Lớn hơn 200cm3.
b. Nhỏ hơn 200 cm3
Khởi động 3
b. Quả cầu gỗ.
Khởi động 3
a. Xuyên từ trước ra sau
Khởi động 3
6. Dụng cụ gì trên thuyền buồm giúp thuyền lợi dụng sức gió để đi ngược gió?
Bánh lái
Khởi động 3
7. Trong tiểu thuyết viễn tưởng của Oenxơ, hiện tượng gì sẽ xảy ra khi Trái đất dừng quay?
Mọi vật sẽ chuyển động theo quán tính
Khởi động 3
1. Khi nhiệt độ tăng, tính dẫn điện của những chất nào tăng: kim loại, chất điện phân, chất bán dẫn.
Khởi động 4
Chất điện phân, chất bán dẫn
Khởi động 4
c. Một giá trị khác.
Khởi động 4
Bình C
4. Khi cọ sát thước nhựa vào dạ, cơ năng được chuyển hoá thành những dạng năng lượng nào?
Khởi động 4
Điện năng và nhiệt năng
5. Trên dòng sông khúc gỗ hay chiếc lá trôi nhanh hơn?
Khởi động 4
Khúc gỗ trôi nhanh hơn
Khởi động 4
b. Nhìn từ trên xuống.
6. Để quan sát hiện tượng khúc xạ ánh sáng rõ hơn khi nhúng chiếc đũa vào trong bình nước:
a. Đặt mắt ngang bình nước.
b. Nhìn từ trên xuống.
Khởi động 4
Trạng thái rắn và lỏng
Tăng tốc
1. ông là ai?
1. Ông là nhà Vật lý thực nghiệm. Khi ông mất người ta tìm thấy cuốn sổ ghi thí nghiệm thứ 16.041 của ông.
2. Từ một người thợ đóng sách, bằng con đường tự học, ông đã vươn tới đỉnh cao của khoa học .
3. Ông là người đầu tiên biến từ thành điện.
2. Hiện tượng gì ?
1. Đây là hiện tượng nhiệt nhưng không xảy ra đối với chất rắn.
2. Hiện tượng xảy ra luôn kèm theo sự phân bố lại khối lượng riêng giữa các phần của hệ.
3. Chiếc đèn kéo quân hoạt động dựa trên hiện tượng này.
3. Đây là hành tinh nào?
1. Hành tinh này có khối lượng bằng 0,1 khối lượng Trái đất và ánh sáng đi từ mặt trời đến nó mất khoảng 12`.
2. Galilê là người đầu tiên dùng kính thiên văn quan sát hành tinh này.
3. Tồn tại sự sống trên hành tinh này đang là một câu hỏi đối với các nhà khoa học.
4. Tên của dụng cụ đo này là gì?
1. Có vỏ ngoài được chế tạo từ chất liệu chứa bên trong nó.
2. Là dụng đo thời gian.
3. Hình ảnh của nó thường xuất hiện khi khởi động chương trình Windows.
5. Định luật có tên là gì?
1. Định luật ra đời vào cuối thế kỷ XIX và đặt nền tảng cho phương pháp nghiên cứu Vật lý.
2. Phạm vi ứng dụng của định luật tới nhiều lĩnh vực trong cơ học, nhiệt học, điện học, vật lý hạt nhân...
3. Nhà bác học Maye và Jun là những người đầu tiên phát biểu và kiểm nghiệm định luật này.
6. Đây là hiện tượng gì?
1. Là hiện tượng điện từ quan sát được trong tự nhiên nhưng không kèm theo tiếng nổ.
2. Thường xảy ra khi có sự bùng nổ trên Mặt trời.
3. Chỉ quan sát được hiện tượng này vào ban đêm tại vùng Bắc và Nam cực.
7. What is this Machine?
1. It was invented by Alexanglo Goala Bell.
2. Two of its main parts has an opposite ability.
3. We use it to exchange information.
8. Đây là cái gì?
1. Là bộ phận không thể thiếu được trong các thiết bị điện có công suất lớn như TV, tủ lạnh, động cơ.
2. Bộ phận này có tác dụng bảo vệ cho các thiết bị dùng điện.
3. Chi tiết chính của bộ phận này là một dây kim loại dễ nóng chảy.
Về đích
Cơ học
Nhiệt học
điện học
Quang học
1
Về đích
Cơ học
Nhiệt học
điện học
Quang học
2
Về đích
Cơ học
Nhiệt học
điện học
Quang học
3
Về đích
Về bảng chọn
Cơ học
1. Hai chai giống hệt nhau, một chai đựng đầy nước và nút kín, một chai không. Thả hai chai rơi từ cùng một độ cao xuống đất.
Chai nào dễ vỡ hơn. Tại sao?
Về bảng chọn
Nhiệt học
1. Đặt một quả cầu kim loại ở 00C lên khối nước đá ở 00C. Nước đá ở chỗ tiếp xúc với quả cầu kim loại có bị tan ra không? Giải thích?
Về bảng chọn
Điện học
1. Một quả cầu nhôm nhẹ treo trên sợi chỉ tơ. Đưa thước nhựa đã được nhiễm điện lại gần thì thấy quả cầu bị hút về phía thước nhựa. Kết luận nào sau đây là đúng? Giải thích?
a. Quả cầu nhiễm điện dương.
b. Quả cầu nhiễm điện âm.
c. Không thể khẳng định được quả cầu nhiễm điện hay chưa.
Về bảng chọn
Quang học
1. Trên một mặt hộp kín có một lỗ tròn nhỏ. Phía trước lỗ đặt một ngọn nến đang cháy. Hỏi tại phía mặt đối diện với lỗ tròn có hình gì? Giải thích?
Về bảng chọn
Cơ học
2. Khi nhúng ngón tay vào cốc nước thì cân còn thăng bằng không. Vì sao?
Về bảng chọn
Nhiệt học
2. Tại sao trong tủ lạnh, ngăn làm đá được đặt ở trên cùng, còn trong các ấm điện dây đun lại được đặt ở sát đáy ấm?
Về bảng chọn
Điện học
2. Một dây chì có đường kính tiết diện là d, điện trở 2?. Nếu kéo dây dẫn cho đến khi có đường kính là 0,5d thì dây mới có điện trở là bao nhiêu ??
Về bảng chọn
Quang học
2. Hãy nêu cách vẽ tia sáng đi từ M, phản xạ lần lượt trên hai gương G1, G2 rồi lại qua M.
M
G1
G2
Về bảng chọn
Cơ học
3. Hãy nêu cách mà Acsimet đã làm để vạch ra được sự gian dối của người thợ kim hoàn khi làm chiếc mũ miện cho vua Hêrông II.
Về bảng chọn
Nhiệt học
3. Một ống nghiệm đựng nước không đầy được đậy kín và đặt trong bình nước muối. Hỏi đun sôi bình nước muối thì nước trong ống nghiệm có sôi không? Tại sao?
Về bảng chọn
Điện học
3. Có một chiếc ắc qui bị mất dấu không rõ cực. Hãy nêu hai phương pháp để xác định các cực tính của Pin với các dụng cụ tuỳ chọn.
Về bảng chọn
Quang học
3. Chiếu chùm ánh sáng song song có độ rộng a vào một hộp đen ta thấy ở đầu ra cũng là chùm sáng song song có độ rộng a. Hãy cho biết trong hộp đen chứa gì?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đình Hoàng
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)