TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ
Chia sẻ bởi Huỳnh Văn Lâm |
Ngày 25/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ thuộc Tin học 7
Nội dung tài liệu:
Tiết thứ:
Ngày: ..../...../2013
Người soạn:...........................
BÀI 9: TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ
---------oOo----------
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu được nhu cầu biểu diễn bảng dưới dạng biểu đồ.
- Biết một số dạng biểu đồ cơ bản.
- Biết công dụng của một số dạng biểu đồ phổ biến
2. Kĩ năng:
- Biết các tạo biểu đồ cơ bản.
- Nắm được cách thay đổi biểu đồ đã được tạo ra.
- Biết sao chép biểu đồ vào văn bản.
- Nắm được các thao tác ghi chú trên biểu đồ.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, hiểu bài, ngày càng yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên:Giáo án, máy tính, bảng dữ liệu, một số dạng biểu đồ từ bảng dữ liệu đã có
Học sinh: Đọc bài trước ở nhà.
III. Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định lớp( 2 phút )
2. Trả bài cũ: (Không trả bài)
Bài mới:
Đặt vấn đề: Có rất nhiều cách để so sánh các số liệu với nhau tuy nếu chỉ nhìn vào bảng số liệu để tìm kiếm thì khó khăn và tốn thời gian, nếu nhìn trên hình ảnh thì rất dể dàng.
Thời gian
Hoạt động Giáo Viên
Hoạt động Học Sinh
Nội dung
10’
1. Minh họa số liệu bằng biểu đồ
- GV chiếu hình 96 lên bảng, yêu cầu HS nhận xét sự gia tăng số HS giỏi diễn ra qua từng năm học.
- GV chiếu lên màn hình biểu đồ hình 97, yêu cầu HS nhận xét.
/
- Các em nhìn 2 hình: một là bảng dữ liệu, một là trình bày dạng biểu đồ. Thảo luận nhóm 2 bạn phát biểu cảm nhận của mình, có nhận xét gì về hai bảng dữ liệu trên?
- Đối với hai hình minh họa trên, hình nào dễ cho các em có sự so sánh nhanh chóng hơn?
- Theo em vẽ biểu đồ có mục đích gì?
- Từ VD trên GV xây dựng định nghĩa biểu đồ.
Biểu đồ là gì?
* Biểu đồ là cách minh hoạ dữ liệu trực quan, giúp HS dễ so sánh số liệu hơn, nhất là dễ dự đoán xu thế tăng hay giảm của các số liệu.
- Học sinh xem hình, suy nghĩ => trả lời theo yêu cầu của giáo viên.
- HS nhận xét dễ dàng.
- Các nhóm thảo luận và nhận xét. Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác nghe và bổ sung.
- HS trả lời: hình dạng biểu đồ
- Biểu đồ dùng để minh hoạ số liệu
- HS lắng nghe ghi bài.
Biểu đồ là cách minh hoạ dữ liệu trực quan, giúp HS dễ so sánh số liệu hơn, nhất là dễ dự đoán xu thế tăng hay giảm của các số liệu.
10’
2. Một số dạng biểu đồ
- Trong chương trình địa lý đã học em đã được học các loại biểu đồ nào?
- GV giới thiệu lại một số dạng biểu đồ thường dùng trên máy chiếu.
Biểu đồ hình tròn
Biểu đồ đường gấp khúc(line)
Biểu đồ hình cột
- GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK trang 80, nêu công dụng của các dạng biểu đồ phổ biến.
- Gv nhận xét.
- Học sinh suy nghĩ, trả lời.
- HS chú ý lắng nghe và quan sát các dạng biểu đồ.
- Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa=> trả lời.
- Học sinh lắng nghe
- Một vài dạng biểu đồ phổ biến nhất:
+ Biểu đồ cột: Rất thích hợp để so sánh dữ liệu có trong nhiều cột.
+ Biểu đồ đường gấp khúc: dùng để so sánh số liệu và dự đoán xu thế tăng hay giảm của dữ liệu.
+ Biểu đồ hình tròn: Thích hợp để mô tả tỉ lệ của giá trị dữ liệu so với tổng thể.
15’
3. Giới thiệu cách tạo biểu đồ
- GV chuyển ý, yêu cầu hs đọc SGK tr81:
Theo em, để tạo biểu đồ trong Excel ta có phải thực hiện các thao tác nào?
- GV: Nhận xét, giải thích thêm, đối với trang tính có nhiều dữ liệu hơn khi tạo biểu đồ ta cũng thực hiện tương tự nhưng ta cần thêm một số thông tin cho phù hợp.
-
Ngày: ..../...../2013
Người soạn:...........................
BÀI 9: TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ
---------oOo----------
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu được nhu cầu biểu diễn bảng dưới dạng biểu đồ.
- Biết một số dạng biểu đồ cơ bản.
- Biết công dụng của một số dạng biểu đồ phổ biến
2. Kĩ năng:
- Biết các tạo biểu đồ cơ bản.
- Nắm được cách thay đổi biểu đồ đã được tạo ra.
- Biết sao chép biểu đồ vào văn bản.
- Nắm được các thao tác ghi chú trên biểu đồ.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, hiểu bài, ngày càng yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên:Giáo án, máy tính, bảng dữ liệu, một số dạng biểu đồ từ bảng dữ liệu đã có
Học sinh: Đọc bài trước ở nhà.
III. Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định lớp( 2 phút )
2. Trả bài cũ: (Không trả bài)
Bài mới:
Đặt vấn đề: Có rất nhiều cách để so sánh các số liệu với nhau tuy nếu chỉ nhìn vào bảng số liệu để tìm kiếm thì khó khăn và tốn thời gian, nếu nhìn trên hình ảnh thì rất dể dàng.
Thời gian
Hoạt động Giáo Viên
Hoạt động Học Sinh
Nội dung
10’
1. Minh họa số liệu bằng biểu đồ
- GV chiếu hình 96 lên bảng, yêu cầu HS nhận xét sự gia tăng số HS giỏi diễn ra qua từng năm học.
- GV chiếu lên màn hình biểu đồ hình 97, yêu cầu HS nhận xét.
/
- Các em nhìn 2 hình: một là bảng dữ liệu, một là trình bày dạng biểu đồ. Thảo luận nhóm 2 bạn phát biểu cảm nhận của mình, có nhận xét gì về hai bảng dữ liệu trên?
- Đối với hai hình minh họa trên, hình nào dễ cho các em có sự so sánh nhanh chóng hơn?
- Theo em vẽ biểu đồ có mục đích gì?
- Từ VD trên GV xây dựng định nghĩa biểu đồ.
Biểu đồ là gì?
* Biểu đồ là cách minh hoạ dữ liệu trực quan, giúp HS dễ so sánh số liệu hơn, nhất là dễ dự đoán xu thế tăng hay giảm của các số liệu.
- Học sinh xem hình, suy nghĩ => trả lời theo yêu cầu của giáo viên.
- HS nhận xét dễ dàng.
- Các nhóm thảo luận và nhận xét. Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác nghe và bổ sung.
- HS trả lời: hình dạng biểu đồ
- Biểu đồ dùng để minh hoạ số liệu
- HS lắng nghe ghi bài.
Biểu đồ là cách minh hoạ dữ liệu trực quan, giúp HS dễ so sánh số liệu hơn, nhất là dễ dự đoán xu thế tăng hay giảm của các số liệu.
10’
2. Một số dạng biểu đồ
- Trong chương trình địa lý đã học em đã được học các loại biểu đồ nào?
- GV giới thiệu lại một số dạng biểu đồ thường dùng trên máy chiếu.
Biểu đồ hình tròn
Biểu đồ đường gấp khúc(line)
Biểu đồ hình cột
- GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK trang 80, nêu công dụng của các dạng biểu đồ phổ biến.
- Gv nhận xét.
- Học sinh suy nghĩ, trả lời.
- HS chú ý lắng nghe và quan sát các dạng biểu đồ.
- Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa=> trả lời.
- Học sinh lắng nghe
- Một vài dạng biểu đồ phổ biến nhất:
+ Biểu đồ cột: Rất thích hợp để so sánh dữ liệu có trong nhiều cột.
+ Biểu đồ đường gấp khúc: dùng để so sánh số liệu và dự đoán xu thế tăng hay giảm của dữ liệu.
+ Biểu đồ hình tròn: Thích hợp để mô tả tỉ lệ của giá trị dữ liệu so với tổng thể.
15’
3. Giới thiệu cách tạo biểu đồ
- GV chuyển ý, yêu cầu hs đọc SGK tr81:
Theo em, để tạo biểu đồ trong Excel ta có phải thực hiện các thao tác nào?
- GV: Nhận xét, giải thích thêm, đối với trang tính có nhiều dữ liệu hơn khi tạo biểu đồ ta cũng thực hiện tương tự nhưng ta cần thêm một số thông tin cho phù hợp.
-
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Văn Lâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)