TRIEN KHAI HOC CHUAN KIEN THUC 2010

Chia sẻ bởi Quoc Ki Cung | Ngày 05/05/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: TRIEN KHAI HOC CHUAN KIEN THUC 2010 thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:



đổi mới
kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh THCS
Môn Sinh học
Vĩnh Long , ngày 15-16 tháng 3 năm 2010
Nội dung

Thực trạng DGKQHT môn Sinh học
Dịnh hướng và giải pháp DMKTDG KQHT
Quy trỡnh DGKQHT
Thiết kế các loại câu hỏi tự luận.
Thiết kế được các loại câu hỏi TNKQ.
Quy trỡnh xây dựng đề KTDGKQHT của HS THCS.
Thiết kế đề kiểm tra






Thực trạng kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn sinh học ở THCS

Mục đích của kiểm tra đánh giá
Làm sáng tỏ mức độ đạt được của HS về kiến thức, kĩ nang, thái độ so với mục tiêu giáo dục, so với "chuẩn kiến thức, kĩ nang"
Công khai hoá các nhận định về nang lực, kết quả học tập của mỗi HS,
Nâng cao ý thức trách nhiệm, tự giác, ý chí vươn lên trong học tập.
Giúp GV, CBQL điều chỉnh hoạt động dạy, hoạt động chuyên môn ... nhằm đạt mục tiêu dạy học,
Giúp PHHS trong việc lựa chọn cách giáo dục và hướng nghiệp cho con em họ.
Thực trạng kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn sinh học ở THCS

Ch?c nang kiểm tra, dỏnh giỏ
cung cấp thông tin phản hồi
cơ chế điều khiển quá trỡnh d?y - h?c
Các loại hình kiểm tra
Định kì
1 tiết
Học kì
Thực hành
Thường xuyên
Miệng
15 phút
CT, SGK
Mục tiêu
Chuẩn KT-KN
Các nội dung kiểm tra
Tư duy
Suy luận
Năng lực


Kĩ thuật
ra đề kiểm tra
QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ
Xác định mục đích, yêu cầu đánh giá
Xác định mục tiêu đánh giá
Tiến hành đánh giá
Xử lí số liệu và kết quả
Lựa chọn phương pháp, kĩ thuật đánh giá
Nhận xét và kết luận theo mục đích, yêu cầu






KĨ THUẬT THIẾT KẾ CÂU HỎI
Câu hỏi Tự luận (TNCQ)
Câu hỏi đóng
Đánh giá mức độ
nhận biết,
ghi nhớ,
đôi khi có vận dụng
Câu hỏi mở
Đánh giá mức độ
hiểu và vận dụng
(tại sao?
như thế nào?
bằng cách nào?)
Câu hỏi đóng
Nêu sự khác biệt giữa ADN và ARN?
Trình bày vai trò của virut trong sản xuất các chế phẩm sinh học?
So sánh sự khác nhau giữa nguyên phân và giảm phân?
Câu hỏi mở
SH 6: Liệt kê những cây một lá mầm và cây hai lá mầm trong sân trường
Theo dõi quá trình sinh trưởng, phát triển của cây non trong các điều kiện ánh sáng, dinh dưỡng, độ ẩm,… khác nhau.
SH 7: Tìm hiểu những động vật có trong sân trường (mật độ, độ tuổi, tỉ lệ đực/cái, nơi sống chủ yếu, đặc điểm hình thái, đặc điểm thích nghi,...)
SH 8: Lập khẩu phần ăn cho bản thân em về mùa hè (hoặc mùa đông)
Theo dõi nhịp đập của tim lúc bình thường, khi lao động, khi chơi thể thao,…
SH9: Tìm hiểu những hoạt động làm ô nhiễm môi trường ở khu vực em ở và đề xuất biện pháp khắc phục.
KĨ THUẬT THIẾT KẾ CÂU HỎI
Câu hỏi TNKQ
Câu hỏi
nhiều
lựa chọn

Câu hỏi
“Đúng – Sai”

Câu hỏi
Ghép đôi

Câu hỏi
Điền khuyết

Câu hỏi nhiều lựa chọn
Lệnh + Câu dẫn + Các phương án lựa chọn

Câu dẫn: là một câu hỏi hoặc một câu chưa hoàn chỉnh ; viết ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu.
Các phương án lựa chọn: 1 phương án đúng + 3 phương án nhiễu.
+ Phương án đúng thể hiện sự hiểu biết của HS khi chọn đáp án chính xác đối với câu hỏi hay vấn đề được câu dẫn đặt ra.
+ Phương án nhiễu là câu trả lời hợp lí (nhưng không chính xác) đối với câu hỏi hoặc vấn đề được nêu ra trong câu dẫn đối với HS không có kiến thức hoặc không học bài đầy đủ và không hợp lí đối với HS có kiến thức, chịu khó học bài.
Phương án nhiễu cần phải:

Có mối liên hệ với câu dẫn và tạo nên một nội dung hoàn chỉnh, có nghĩa.
Không nhắc lại các thông tin của câu dẫn trong mỗi câu lựa chọn.
Có cấu trúc và nội dung tương tự như câu trả lời đúng.
Tránh nh?ng phương án nhiễu nhỡn vào thấy sai ngay.
Tránh có 2-3 câu trả lời đúng (mặc dù chưa đủ); tránh có phương án "Tất cả đều đúng", "Tất cả đều sai".
Hạn chế cho học sinh lựa chọn phương án trả lời đúng nhất, vỡ câu hỏi này thường khó, nên dành cho HS giỏi.
Hạn chế cho HS lựa chọn phương án trả lời sai (phủ định) vỡ HS dễ nhầm lẫn. Nếu yêu cầu chọn phương án phủ định (không) hoặc sai thỡ phải in đậm hoặc gạch chân nh?ng từ đó ở câu dẫn.
Một số cơ sở để viết câu TNKQ
1. Lập một nhóm các đặc điểm có tính chất giả thiết ? HS xác định chúng là đặc điểm của một nhóm sinh vật, bộ phận, cơ quan hay là của một quá trỡnh sinh học
2. Viết một số nhóm sinh vật có tính chất giả thiết ? HS ch?n nhóm sinh vật cùng có 1 đặc điểm, tính chất nào đó hay cùng 1 nhóm phân loại.
3. Dưa ra một số đặc điểm của sinh vật, bộ phận, cơ quan hay 1 quá trỡnh sinh học ? HS xác định đó là các đặc điểm giống (hay khác) một nhóm sinh vật, cơ quan, bộ phận hay một quá trỡnh sinh học khác
4. Mô tả một phần thí nghiệm khoa học ? HS l?a ch?n khả nang xảy ra.
5. Liệt kê bài toán với các d? kiện cần thiết cho việc giải bài toán ? HS đưa ra kết quả đúng của bài
6. Dưa ra 1 đặc điểm của sinh vật bộ phận, cơ quan hay 1 quá trỡnh sinh học ? HS xác định ý nghĩa của đặc điểm ấy.
7. Viết một số đặc điểm thuộc tính của sinh vật có tính chất giả thiết ? HS xác định đặc điểm nào là quan trọng nhất, chủ yếu nhất hay đặc trưng nhất
Một số VD câu TNKQ
1. Lập một nhóm các đặc điểm có tính chất giả thiết ? HS xác định chúng là đặc điểm của một nhóm sinh vật, bộ phận, cơ quan hay là của một quá trỡnh sinh học

Nh?ng d?c di?m n�o sau dõy l� c?a l?p Bũ sỏt?
Hụ h?p b?ng da v� ph?i, tim 3 ngan, d? tr?ng ? nu?c
Hụ h?p b?ng mang, tim 2 ngan, d? tr?ng ? nu?c
Hụ h?p b?ng ph?i, tim 4 ngan, d? tr?ng ? c?n
Hụ h?p b?ng ph?i, tim 3 ngan, d? tr?ng ? c?n

Một số VD câu TNKQ
2. Viết một số nhóm sinh vật có tính chất giả thiết ? HS ch?n nhóm sinh vật cùng có 1 đặc điểm, tính chất nào đó hay cùng 1 nhóm phân loại.
Nhúm cõy thu?c l?p M?t lỏ m?m l�:
A. Lỳa, l?c, khoai lang, c?i xanh.
B. Kờ, lỳa, ngụ, cau.
C. D?a nu?c, d?a, d?u, r? qu?t
D. B�ng, ?i, sen, phu?ng
Nhúm d?ng v?t thu?c l?p Cỏ:
A. Cỏ voi, cỏ chộp, cỏ mố
B. Cỏ trụi, cỏ chộp, cỏ s?u
C. Cỏ trớch, cỏ thu, cỏ heo
D. Cỏ rụ phi, luon, ch?ch
Một số VD câu TNKQ
3. Dưa ra một số đặc điểm của sinh vật, bộ phận, cơ quan hay 1 quá trỡnh sinh học ? HS xác định đó là các đặc điểm giống (hay khác) một nhóm sinh vật, cơ quan, bộ phận hay một quá trỡnh sinh học khác
Quỏ trỡnh tiờu húa ? ru?t non khỏc v?i tiờu húa ? d? d�y l�
Ch? cú bi?n d?i co h?c
Ch? cú bi?n d?i húa h?c
Bi?n d?i co h?c l� ch? y?u, bi?n d?i húa h?c khụng dỏng k?
Bi?n d?i húa h?c l� ch? y?u, bi?n d?i co h?c khụng dỏng k?
Trong cỏc d?c di?m sau, d?c di?m n�o ch? cú ? d?ng v?t m� khụng cú ? TV?
T? du?ng
Hụ h?p
Cú h? TK v� giỏc quan
Sinh s?n
Một số VD câu TNKQ
4. Mô tả một phần thí nghiệm khoa học ? HS l?a ch?n khả nang xảy ra.
L?y m?t m?u xuong dựi ?ch cho v�o trong 1 c?c d?ng dung d?ch HCl 10%, sau 1 th?i gian (10-15 phỳt) xuong s?
c?ng lờn.
tr? nờn m?m v� d?o.
tan h?t.
khụng thay d?i gỡ.
?ch dó h?y nóo d? nguyờn t?y, khi kớch thớch nh? 1 chi sau bờn ph?i b?ng HCl 0,3% ?ch s? ph?n ?ng nhu th? n�o?
Chi sau bờn ph?i co
C? 2 chi sau d?u co
Chi tru?c v� chi sau bờn ph?i co
C? 4 chi d?u co
Một số VD
5. Liệt kê bài toán với các d? kiện cần thiết cho việc giải bài toán ? HS đưa ra kết quả đúng của bài

Trờn m?t m?ch c?a 1 do?n ADN cú trỡnh t? s?p x?p cỏc Nu nhu sau:
-A-T-G-T-X-G-A-. Theo NTBS thỡ do?n m?ch tuong ?ng s? l�:
-T-A-X-A-G-X-U-
-T-A-X-A-G-X-T-
-A-U-X-U-G-X-X-
-T-A-X-A-G-T-T-


Một số VD câu TNKQ
6. Dưa ra 1 đặc điểm của sinh vật bộ phận, cơ quan hay 1 quá trỡnh sinh học ? HS xác định ý nghĩa của đặc điểm ấy.
Thõn cỏ chộp hỡnh thoi cú ý nghia gỡ trong d?i s?ng c?a nú?
Giỳp cỏ gi? thang b?ng
Giỳp cỏ n?i lờn, l?n xu?ng d? d�ng
Giỳp cỏ gi?m s?c c?n c?a nu?c
Giỳp cỏ d?i hu?ng khi boi
B?n dụi chõn bũ c?a Nh?n cú ch?c nang l�:
Di chuy?n v� chang lu?i
Kh?u giỏc v� xỳc giỏc
B?t m?i v� t? v?
Sinh ra to
Một số VD câu TNKQ
7. Viết một số đặc điểm thuộc tính của sinh vật có tính chất giả thiết ? HS xác định đặc điểm nào là quan trọng nhất, chủ yếu nhất hay đặc trưng nhất

D?c di?m n�o sau dõy th? hi?n s? ti?n húa c?a l?p thỳ so v?i cỏc l?p d?ng v?t cú xuong s?ng khỏc?
Hụ h?p b?ng ph?i
D? con v� nuụi con b?ng s?a
H? b�i ti?t l� dụi th?n sau
Mỏu di nuụi co th? l� mỏu d? tuoi
Quy trình xây dựng đề kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS
Xác định mục đích yêu cầu kiểm tra đánh giá
Xác định mục tiêu dạy học
Thiết lập ma trận 2 chiều/ tiêu chí kĩ thuật cho đề kiểm tra
Thiết kế câu hỏi theo ma trận
Xây dựng đáp án và biểu điểm





Hệ thống mục tiêu môn học toàn cấp
(3 lĩnh vực:KT, KN, TĐ; 3 mức độ: NB,TH, VD)
Hệ thống mục tiêu môn học từng khối
(3 lĩnh vực, 3 mức độ)
Hệ thống mục tiêu môn học từng
chương, từng phần (3 lĩnh vực, 3 mức độ)
Hệ thống mục tiêu từng bài
(3 lĩnh vực, 3 mức độ)
Xác định mục tiêu dạy học

Xác định tỷ lệ thời gian, trọng số cho tự luận và TNKQ
Xác định trọng số cho từng mạch kiến thức, từng mức độ nhận thức
Xác định số câu hỏi trong từng ô của ma trận dựa trên bảng mục tiêu đã xây dựng
Thiết lập ma trận 2 chiều/ tiêu chí kĩ thuật
cho đề kiểm tra



Căn cø vµo môc tiªu vµ ma trËn ®Ó thiÕt kÕ c¸c lo¹i c©u hái (tù luËn, tr¾c nghiÖm kh¸ch quan)





Tỷ lệ d¹ng c©u hái trong TNKQ hîp lÝ nªn lµ:
60-70% c©u nhiÒu lùa chän
10-20% c©u ghÐp ®«i
10% c©u ®iÒn khuyết
10% c©u ®óng/sai
Thiết kế câu hỏi theo ma trận

Thang cho điểm đánh giá:11 bậc (0, 1, 2.,10 điểm), có thể có điểm lẻ (0,5) ở bài kiểm tra học kỡ và kiểm tra cuối nam.

Biểu điểm với hỡnh thức tự luận: gồm các nội dung cần trả lời và số điểm cho từng nội dung.

Biểu điểm với hỡnh thức TNKQ: diểm tối đa toàn bài được chia cho các dạng câu hỏi với mức độ khó, dễ khác nhau.

Biểu điểm với hỡnh thức kết hợp TNKQ và tự luận: diểm tối đa toàn bài phân phối cho từng phần tự luận và TNKQ tuỳ thời gian làm bài và mức độ khó của các câu hỏi.
Các đề kiểm tra 45 phút: TNKQ 4 điểm và tự luận 6 điểm; cũng có thể là 5 - 5 hoặc 4,5 - 5,5
Xây dựng đáp án và biểu điểm

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Quoc Ki Cung
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)