Tran Quang Huy
Chia sẻ bởi Seo Hyun Joo |
Ngày 11/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Tran Quang Huy thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2011
Môn: ĐỊA LÝ; Khối: C
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (8,0 điểm)
Câu I (2,0 điểm)
1. Trình bày ảnh hưởng của Biển Đông đến khí hậu nước ta. Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa biểu hiện qua địa hình nước ta như thế nào?
2. Phân tích cơ cấu lao động của nước ta. Tại sao tỉ lệ dân thành thị nước ta ngày càng tăng?
Câu II (3,0 điểm)
1. Trình bày những điều kiện phát triển ngành chăn nuôi của nước ta. Tại sao chăn nuôi bò sữa phát triển mạnh ở ven các thành phố lớn (Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, … )?
2. Chứng minh rằng Duyên hải Nam Trung Bộ có nhiều thuận lợi về tự nhiên để phát triển kinh tế. Hãy kể tên hai quần đảo xa bờ thuộc vùng này và ba đảo đông dân có diện tích vào loại lớn nhất của nước ta
Câu III (3,0điểm)
Cho bảng số liệu :
1. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tình hình sản xuất lúa của nước ta trong giai đoạn 2000 – 2008
2. Nhận xét tình hình sản xuất lúa của nước ta từ biểu đồ đã vẽ và giải thích
PHẦN RIÊNG (2,0 điểm)
Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu (câu IV.a hoặc IV.b)
Câu IV.a. Theo chương trình Chuẩn (2,0 điểm)
Phân tích những chuyển biến tích cực của ngành ngoại thương nước ta trong thời kì Đổi mới. Tại sao trong những năm qua, nước ta luôn trong tình trạng nhập siêu?
Câu IV.b. Theo chương trình Nâng cao (2,0 điểm)
Phân tích những thuận lợi về tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế biển của Việt Nam. Hệ thống đảo và quần đảo của nước ta có vai trò như thế nào trong sự phát triển kinh tế và bảo vệ an ninh vùng biển?
BÀI GIẢI GỢI Ý
Câu I (2,0 điểm):
1. a) Ảnh hưởng của biển Đông đến khí hậu nước ta:
+ Thuận lợi: Biển Đông cùng các khối khí di chuyển qua biển đã mang lại cho nước ta một lượng mưa lớn, làm giảm đi tính chất khắc nghiệt của thời tiết lạnh khô trong mùa đông và làm dịu bớt thời tiết nóng bức trong mùa hạ. Các luồng gió hướng đông nam từ biển thổi vào, luồn sâu theo các thung lũng sông, làm giảm độ lục địa ở các vùng tây của đất nước. Nhờ có Biển Đông khí hậu nước ta mang nhiều đặc tính của khí hậu hải dương, điều hòa hơn.
+ Khó khăn:
- Bão : Mỗi năm trung bình có 3 – 4 cơn bão trực tiếp đổ vào nước ta. Bão lớn kèm theo sóng lừng, nước dâng là những thiên tai bất thường, khó phòng tránh vẫn thường xuyên hằng năm làm thiệt hại nặng nề về người và tài sản, nhất là vi cư dân sống ở vùng ven biển nước ta.
- Ở vùng ven biển miền Trung còn chịu tác hại của hiện tượng cát bay, cát chảy lấn chiếm ruộng vườn, làng mạc và làm hoang mạc hóa đất đai.
b) Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa biểu hiện qua địa hình của nước ta:
- Xâm thực mạnh ở miền đồi núi.
Trên các sườn dốc mất lớp phủ thực vật, bề mặt địa hình bị cắt xẻ, đất bị bào mòn rửa trôi, nhiều nơi trơ sỏi đá. Biểu hiện của địa hình xâm thực mạnh còn là những hiện tượng đất trượt, đá lở. Ở vùng núi đá vôi hình thành địa hình các-xtơ với các hang động ngầm, suối cạn, thung khô. Còn trên các vùng đồi thềm phù sa cổ, địa hình bị chia cắt thành các đồi thấp xen thung lũng rộng.
- Bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu.
Hệ quả của quá trình xâm thực, bào mòn mạnh mẽ bề mặt địa hình ở miền đồi núi là sự bồi tụ mở mang nhanh chóng các đồng bằng hạ lưu sông. Rìa phía đông nam các đồng bằng châu thổ sông Hồng và phía tây nam đồng bằng châu thổ sông Cửu Long hằng năm lấn ra biển từ vài chục đến gần trăm mét. Như vậy, quá trình bào mòn – bồi tụ là quá trình chính trong sự hình thành và biến đổi địa hình Việt Nam hiện tại.
2. a) Phân tích cơ cấu lao động của nước ta:
*Cơ cấu lao động theo các ngành kinh tế.
Cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật và quá trình đổi mới đang làm thay đổi mạnh mẽ cơ cấu sử dụng lao động xã hội ở nước ta, nhưng sự phân công lao động xã hội theo ngành còn chậm chuyển biến.
- Tỉ lệ lao động nông – lâm – ngư nghiệp chiếm cao nhất, nhưng đang
Môn: ĐỊA LÝ; Khối: C
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (8,0 điểm)
Câu I (2,0 điểm)
1. Trình bày ảnh hưởng của Biển Đông đến khí hậu nước ta. Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa biểu hiện qua địa hình nước ta như thế nào?
2. Phân tích cơ cấu lao động của nước ta. Tại sao tỉ lệ dân thành thị nước ta ngày càng tăng?
Câu II (3,0 điểm)
1. Trình bày những điều kiện phát triển ngành chăn nuôi của nước ta. Tại sao chăn nuôi bò sữa phát triển mạnh ở ven các thành phố lớn (Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, … )?
2. Chứng minh rằng Duyên hải Nam Trung Bộ có nhiều thuận lợi về tự nhiên để phát triển kinh tế. Hãy kể tên hai quần đảo xa bờ thuộc vùng này và ba đảo đông dân có diện tích vào loại lớn nhất của nước ta
Câu III (3,0điểm)
Cho bảng số liệu :
1. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tình hình sản xuất lúa của nước ta trong giai đoạn 2000 – 2008
2. Nhận xét tình hình sản xuất lúa của nước ta từ biểu đồ đã vẽ và giải thích
PHẦN RIÊNG (2,0 điểm)
Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu (câu IV.a hoặc IV.b)
Câu IV.a. Theo chương trình Chuẩn (2,0 điểm)
Phân tích những chuyển biến tích cực của ngành ngoại thương nước ta trong thời kì Đổi mới. Tại sao trong những năm qua, nước ta luôn trong tình trạng nhập siêu?
Câu IV.b. Theo chương trình Nâng cao (2,0 điểm)
Phân tích những thuận lợi về tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế biển của Việt Nam. Hệ thống đảo và quần đảo của nước ta có vai trò như thế nào trong sự phát triển kinh tế và bảo vệ an ninh vùng biển?
BÀI GIẢI GỢI Ý
Câu I (2,0 điểm):
1. a) Ảnh hưởng của biển Đông đến khí hậu nước ta:
+ Thuận lợi: Biển Đông cùng các khối khí di chuyển qua biển đã mang lại cho nước ta một lượng mưa lớn, làm giảm đi tính chất khắc nghiệt của thời tiết lạnh khô trong mùa đông và làm dịu bớt thời tiết nóng bức trong mùa hạ. Các luồng gió hướng đông nam từ biển thổi vào, luồn sâu theo các thung lũng sông, làm giảm độ lục địa ở các vùng tây của đất nước. Nhờ có Biển Đông khí hậu nước ta mang nhiều đặc tính của khí hậu hải dương, điều hòa hơn.
+ Khó khăn:
- Bão : Mỗi năm trung bình có 3 – 4 cơn bão trực tiếp đổ vào nước ta. Bão lớn kèm theo sóng lừng, nước dâng là những thiên tai bất thường, khó phòng tránh vẫn thường xuyên hằng năm làm thiệt hại nặng nề về người và tài sản, nhất là vi cư dân sống ở vùng ven biển nước ta.
- Ở vùng ven biển miền Trung còn chịu tác hại của hiện tượng cát bay, cát chảy lấn chiếm ruộng vườn, làng mạc và làm hoang mạc hóa đất đai.
b) Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa biểu hiện qua địa hình của nước ta:
- Xâm thực mạnh ở miền đồi núi.
Trên các sườn dốc mất lớp phủ thực vật, bề mặt địa hình bị cắt xẻ, đất bị bào mòn rửa trôi, nhiều nơi trơ sỏi đá. Biểu hiện của địa hình xâm thực mạnh còn là những hiện tượng đất trượt, đá lở. Ở vùng núi đá vôi hình thành địa hình các-xtơ với các hang động ngầm, suối cạn, thung khô. Còn trên các vùng đồi thềm phù sa cổ, địa hình bị chia cắt thành các đồi thấp xen thung lũng rộng.
- Bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu.
Hệ quả của quá trình xâm thực, bào mòn mạnh mẽ bề mặt địa hình ở miền đồi núi là sự bồi tụ mở mang nhanh chóng các đồng bằng hạ lưu sông. Rìa phía đông nam các đồng bằng châu thổ sông Hồng và phía tây nam đồng bằng châu thổ sông Cửu Long hằng năm lấn ra biển từ vài chục đến gần trăm mét. Như vậy, quá trình bào mòn – bồi tụ là quá trình chính trong sự hình thành và biến đổi địa hình Việt Nam hiện tại.
2. a) Phân tích cơ cấu lao động của nước ta:
*Cơ cấu lao động theo các ngành kinh tế.
Cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật và quá trình đổi mới đang làm thay đổi mạnh mẽ cơ cấu sử dụng lao động xã hội ở nước ta, nhưng sự phân công lao động xã hội theo ngành còn chậm chuyển biến.
- Tỉ lệ lao động nông – lâm – ngư nghiệp chiếm cao nhất, nhưng đang
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Seo Hyun Joo
Dung lượng: 66,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)