TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
Chia sẻ bởi Nguyễn Thái Hưng |
Ngày 04/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD & ĐT BÙ DĂNG
TRƯỜNG THCS NGHĨA TRUNG
Nghĩa Trung, ngày 25/11/2017
CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN
TRU?NG TRUNG H?C
VỚI VẤN ĐỀ TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
MỤC TIÊU CỦA LỚP TẬP HUẤN
Hướng dẫn cho việc giảng dạy sử dụng phương pháp trải nghiệm trong các môn học ở trường PT và tổ chức cho học sinh học tập TNST.
Xây dựng và tổ chức các hoạt động TNST trong trường.
Giáo viên thực hành tự chọn xây dựng được một chủ đề, tổ chức cho học sinh học tập TNST.
Phát động cuộc thi “ Tổ chức hoạt động TNST trong toàn trường”
3
Hoạt động trải nghiệm sáng tạo là hoạt động giáo dục, trong đó, từng cá nhân học sinh được trực tiếp tham gia vào các hoạt động thực tiễn trong môi trường nhà trường cũng như môi trường gia đình và xã hội dưới sự hướng dẫn và tổ chức của nhà giáo dục, với tư cách là chủ thể hoạt động, qua đó phát triển tình cảm, đạo đức, phẩm chất nhân cách, các năng lực…, từ đó tích luỹ kinh nghiệm riêng cũng như phát huy tiềm năng sáng tạo của cá nhân mình.
Khái niệm HĐTNST
ĐẶC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP HỌC QUA TRẢI NGHIỆM
Thực tế cho thấy, chúng ta ngay từ nhỏ đã học qua trải nghiệm và phương pháp này còn theo chúng ta suốt cuộc đời.
Ví dụ: Một đứa trẻ có thể sợ chạm tay vào bếp lò nếu như trước đó bé đã bị bỏng ngón tay vì chạm vào một chiếc khay vẫn còn nóng.
5
ĐẶC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP HỌC QUA TRẢI NGHIỆM
Khi trưởng thành, những trải nghiệm mà chúng ta học được trở nên ít “cụ thể” hơn. Trên thực tế, nhiều trải nghiệm học tập của chúng ta có thể rất trừu tượng, ví dụ như khi lắng nghe một bài giảng hoặc xem một bộ film….
Tuy nhiên, điều cốt lõi của việc học đó là sự trải nghiệm một điều gì đó và, quan trọng hơn hết, là sự phân tích/chiêm nghiệm của chúng ta từ những trải nghiệm đó.
6
ĐẶC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP HỌC QUA TRẢI NGHIỆM
PHÂN TÍCH/CHIÊM NGHIỆM (REFLECTION)?
Sự phân tích/chiêm nghiệm chính là chìa khóa của việc học qua trải nghiệm, bởi vì nó giúp chúng ta tập trung ý thức, và hướng sự chú ý tới những gì đã học được và qua đó củng cố chúng.
7
PHÂN TÍCH/Xử LÍ TRảI NGHIệM
Học tập qua trải nghiệm là một quá trình phát triển kiến thức, kĩ năng và thái độ dựa trên những suy nghĩ có ý thức về trải nghiệm đó. Vì vậy, phương pháp này bao gồm những trải nghiệm cá nhân mang tính trực tiếp và chủ động, kết hợp với sự phân tích/chiêm nghiệm và phản hồi.
Học tập qua trải nghiệm về bản chất mang tính chất cá nhân và có tính hiệu quả, tác động cả tới tình cảm và cảm xúc cũng như nâng cao kiến thức và kĩ năng.
8
Học qua trải nghiệm thường được coi như là một quy trình học tập, trong đó hai bước đầu tiên là trải nghiệm và phân tích/chiêm nghiệm.
1.1. Khái niệm “Trải nghiệm” dưới góc nhìn sư phạm được hiểu theo một số ý nghĩa sau:
Trải nghiệm là một hệ thống kiến thức và kỹ năng có được trong quá trình giáo dục và đào tạo chính quy;
9
Trải nghiệm là kiến thức, kỹ năng mà HS nhận được bên ngoài các cơ sở giáo dục: thông qua sự giao tiếp với nhau, với người lớn, hay qua những tài liệu tham khảo không được giảng dạy trong nhà trường…
Trải nghiệm (qua thực nghiệm, thử nghiệm) là một trong những phương pháp đào tạo, trong điều kiện thực tế hay lý thuyết nhất định, để thiết lập hoặc minh họa cho một quan điểm lý luận cụ thể.
10
Nếu xem xét thuật ngữ trải nghiệm qua khái niệm “thực hành” (practice), nghĩa là, xem xét nó trong quá trình đào tạo, cũng như kết quả của nó, thì theo nghĩa rộng, trải nghiệm được hiểu là sự thực hành trong quá trình đào tạo và giáo dục. Phân định sự khác biệt giữa trải nghiệm và thực hành, thì trải nghiệm mang hàm nghĩa rộng hơn thực hành vì nó đóng một vai trò là nền tảng của tri thức và là tiêu chí để nhận biết sự thật, nhận biết tính đúng/sai.
11
Thực hành (practice, practicum), thực tập (tập làm, learning by doing); trải nghiệm (experiencing) đều là những phương thức học tập gắn với thực tiễn, là những phương thức học tập hiệu quả. Tuy nhiên, việc học trong 3 dạng hoạt động này không hoàn toàn giống nhau, mặc dù liên quan đến nhau.
12
Giống và khác nhau như thế nào?
14
Quy trình học qua trải nghiệm gồm có 4 giai đoạn:
Trải nghiệm – KINH NGHIỆM CỤ THỂ
Tham gia vào trải nghiệm một tình huống cụ thể nào đó và theo dõi những ảnh hưởng của nó. Đó là những kinh nghiệm cụ thể của bản thân hoặc của người khác.
15
Xử lí trải nghiệm/chiêm nghiệm – QUAN SÁT, PHẢN CHIẾU
Tìm hiểu những điều ta đã làm, đã suy nghĩ và cảm nhận được trong khi trải nghiệm.
Tổng quát hóa/khái quát hoá – KHÁI NIỆM TRỪU TƯỢNG
Hiểu những quy tắc chung (được gọi là sự tổng quát hóa) đằng sau mối quan hệ giữa hành động và những tác động của nó.
16
Vận dụng – THỬ NGHIỆM TÍCH CỰC
Ứng dụng những quy tắc, nguyên lý, định lý… chung vừa được tổng quát/khái quát trong tình huống mới.
4 giai đoạn trong quy trình học qua trải nghiệm được miêu tả bằng sơ đồ sau:
17
KháI QUáT TRI THỨC
18
Các loại trải nghiệm
Người ta phân biệt các trải nghiệm khác nhau như trải nghiệm vật chất, trí truệ, tình cảm, tinh thần, gián tiếp và mô phỏng.
19
TRẢI NGHIỆM
Trải nghiệm vật chất (Physical Experiences)
Trải nghiệm tinh thần (Mental Experiences)
Trải nghiệm xúc cảm (Emotional Experiences)
Trải nghiệm tâm thần (Spiritual Experiences)
Trải nghiệm xã hội (Social Experiences)
Trải nghiệm mô phỏng (Virtual and Simulation Experiences)
Trải nghiệm chủ quan (Subjective Experiences)
* Trải nghiệm vật chất (Physical Experiences)
Trải nghiệm vật chất xảy ra bất cứ khi nào đối tượng hay môi trường thay đổi. Nói cách khác, trải nghiệm vật chất liên quan đến những trải nghiệm có thể quan sát được. Nó là hình thức bên ngoài của hoạt động để chiếm lĩnh đối tượng. Triết lí “trăm nghe không bằng một thấy” hay “Đi một đàng học một sàng khôn” theo chúng tôi là đề cao trải nghiệm của con người và có thể xếp vào loại Trải nghiệm vật chất..
* Trải nghiệm tinh thần (Mental Experiences)
Trải nghiệm tinh thần liên quan đến các khía cạnh trí tuệ và ý thức, là sự kết hợp giữa tư duy, nhận thức, trí nhớ, cảm xúc, ý chí và tưởng tượng.
20
Trải nghiệm tinh thần bao gồm cả các quá trình nhận thức vô thức. Trải nghiệm này thường được sử dụng trong việc học tập các môn học (đặc biệt là các môn khoa học) hoặc việc học được một khái niệm nào đó không có chủ định (Ví dụ như làm nhiều một dạng bài toán nào đó rồi tự dưng phát hiện ra nguyên lí chung của việc giải những bài toán này).
Có thể nói, trải nghiệm tinh thần là hình thức bên trong của hoạt động để chiếm lĩnh đối tượng.
* Trải nghiệm xúc cảm (Emotional Experiences)
Trải nghiệm tình cảm được diễn ra khi yêu hay kết bạn. Yêu là trải nghiệm tình cảm. Khái niệm trải nghiệm tình cảm cũng xuất hiện trong khái niệm đồng cảm.
Theo chúng tôi, học các môn học thuộc các lĩnh vực giáo dục nghệ thuật, giáo dục đạo đức, lối sống, trẻ cần được trải nghiệm tình cảm thì hiệu quả mới tốt.
* Trải nghiệm tâm thần (Spiritual Experiences)
Trải nghiệm tâm thần diễn ra khi có sự cố như sốt cao, viêm màng não, thiếu ngủ, thiếu ô xy, rối loạn tâm thần, tai nạn chấn thương… Con người cũng có thể có được trải nghiệm như vậy bằng cách thôi miên, thiền, thần chú, yoga… hoặc một số trải nghiệm tâm thần có được bằng cách uống thuốc, uống rượu, chích thuốc phiện…
* Trải nghiệm xã hội (Social Experiences)
Lớn lên, sinh sống trong xã hội, con người hình thành trải nghiệm xã hội. Trải nghiệm xã hội cho con người kĩ năng và thói quen cần thiết để sống trong xã hội của mình, chia sẻ kinh nghiệm, hình thành các chuẩn mực, phong tục, truyền thống, giá trị, vai trò xã hội, biểu tượng và ngôn ngữ.
Trong học tập, việc cho trẻ tham gia vào các hoạt động tập thể, hoạt động thực tế tại nhà máy, trang trại, câu lạc bộ, hoạt động trao đổi, thảo luận… giúp trẻ có trải nghiệm xã hội, hình thành nhân cách. Hoạt động này mang tính chất thuần tuý người, đặc trưng cho phạm trù người. Lúc này, hoạt động của cá nhân không còn là của riêng một cá nhân, mà là của một cộng đồng người, trong một thời điểm xác định.
* Trải nghiệm mô phỏng (Virtual and Simulation Experiences)
Sử dụng máy tính cũng có thể giúp con người có trải nghiệm. Đóng vai cũng giúp ta trải nghiệm. Sử dụng trò chơi video cũng giúp trải nghiệm, trải nghiệm có tính chất mô phỏng cuộc sống thực.
Loại trải nghiệm này thể hiện phương thức trải nghiệm, còn nội dung trải nghiệm là các tình huống giả định với cuộc sống thực nhằm giúp trẻ giải quyết các vấn đề đặt ra.
* Trải nghiệm chủ quan (Subjective Experiences)
Trải nghiệm chủ quan liên quan đến trạng thái, cảm nhận chủ quan của người nào đó về hiện thực, một hiện thực mà dựa trên sự tương tác của cá nhân người đó với môi trường. Trải nghiệm chủ quan dựa vào năng lực của cá nhân để xử lí tình huống trên cơ sở kinh nghiệm cá nhân từng học sinh.
Thuật ngữ “experience” là động từ thì mang nghĩa “trải nghiệm”, là danh từ thì mang nghĩa “kinh nghiệm”. Kinh nghiệm có được có hai loại: Kinh nghiệm nói lên bản chất của sự vật, hiện tượng hoặc kinh nghiệm chỉ miêu tả được những dấu hiệu bên ngoài của sự vật, hiện tượng. Quá trình diễn ra trải nghiệm có thể cho sản phẩm chắc chắn hay không, có chiếm lĩnh được đối tượng hay không phụ thuộc vào quá trình trải nghiệm. Có thể có trải nghiệm theo phương pháp mày mò, thử và sai. Có thể có trải nghiệm chủ động, mục đích rõ ràng và có các thao tác cụ thể đi đến mục đích, từ thao tác vật chất đến thao tác mô hình hóa, bằng lời nói và cụ thể hóa. Có thể có những trải nghiệm bị động mà sau khi trải nghiệm con người mới rút ra được bài học cho mình. Theo chúng tôi, Trải nghiệm chủ động có thể tương đồng với khái niệm Hoạt động.
Khái niệm “sáng tạo”
Thông thường, sáng tạo được chia thành các lĩnh vực: trí tuệ, nghệ thuật , thủ công, ứng dụng … Các hoạt động sáng tạo trí tuệ được chia thành hoạt động tìm kiếm và hoạt động nghiên cứu. Các yếu tố của hoạt động sáng tạo xuất hiện trong các vấn đề khác nhau, ở các mức độ khác nhau. Hoạt động sáng tạo đặc điểm của như sau:
Có năng lực vận dụng những kiến thức đã biết để ứng dụng trong tình huống mới, không theo chuẩn đã có.
Có năng lực nhận biết được vấn đề trong các tình huống tương tự.
Có khả năng độc lập nhận ra chức năng mới của đối tượng.
Có năng lực tìm kiếm và phân tích các yếu tố của đối tượng trong các mối tương quan của nó.
Có khả năng độc lập tìm kiếm ra giải pháp thay thế.
Có khả năng kết hợp được các phương pháp đã biết để đưa ra hướng giải quyết mới cho một vấn đề.
* Những dấu hiệu sang tạo được xác định dựa trên những hoạt động sau đây của học sinh:
Học sinh sử dụng thiết bị đã được học hoặc thực hiện chúng với các tương tác khác (cấu trúc lại, kết hợp với các thiết bị khác);
Sử dụng các vật liệu trực quan như một yếu tố bài tập, hoặc thực hiện chúng với các tương tác khác (phân tích, thay đổi trong tư duy), mà không làm thay đổi cách tiếp nhận.
Sự sáng tạo có thể giáo dục được, nhưng phải theo một cách khác với con đường truyền tải kiến thức và hình thành kỹ năng.
Có được kiến thức và kĩ năng, con người mới có thể sáng tạo. Tuy nhiên, dù có được lượng kiến thức và kỹ năng đã được quy chuẩn thì cũng không thể đảm bảo sự phát triển khả năng sáng tạo của con người được.
Sự trải nghiệm trong hoạt động sáng tạo của nhân loại được tích lũy dần dần. Mặc dù không phải trong bất kỳ hoạt động nào nó cũng xuất hiện và định hình. Sự sáng tạo có thể giáo dục được, nhưng phải theo một cách khác với con đường truyền tải kiến thức và hình thành kỹ năng.
Bản chất của hoạt động sáng tạo nằm ở nội dung của các yếu tố giáo dục cơ bản của con người, mà đối với nó không nên gò ép vào một hệ thống các hành động nhất định. Những hệ thống này đều có đặc điểm riêng của mình.
HƯỚNG DẪN HỌC QUA TRẢI NGHIỆM
1. Trải nghiệm
Tổ chức hoạt động và đưa ra các hướng dẫn rõ ràng
Trao đổi rõ ràng mọi rủi ro
Tạo một môi trường an toàn về cả thể chất và tinh thần cho học sinh
Trả lời các câu hỏi, thắc mắc trước và trong khi diễn ra hoạt động
Di chuyển quanh lớp học để chủ động hướng dẫn học sinh, cùng hợp tác với các em và tạo điều kiện để các em tự định hướng khi học.
HƯỚNG DẪN HỌC QUA TRẢI NGHIỆM
2. Phân tích/Xử lí trải nghiệm
Thầy/cô tạo cần chắc chắn tạo ra sự tương tác giữa người học với người học, người học với nội dung bài học, người học với người hướng dẫn và người hướng dẫn với nội dung bài học. Hãy nghĩ những câu hỏi có thể đưa ra
Quan sát những phản ứng và hành động của các em học sinh trong quá trình trải nghiệm
Cho học sinh thời gian tự phân tích/chiêm nghiệm lại trong khi diễn ra hoạt động.
HƯỚNG DẪN HỌC QUA TRẢI NGHIỆM
3. Tổng quát hoá/Khái quát hóa
Yêu cầu từng học sinh miêu tả những điều đã trải nghiệm và phân tích những ý nghĩa của các trải nghiệm đó cho bản thân các em
Đưa ra phản hồi, đánh giá một cách tích cực và cởi mở
Yêu cầu học sinh nêu lên những điều mà các em quan tâm hơn là nói với chúng những điều thầy/cô mong đợi.
HƯỚNG DẪN HỌC QUA TRẢI NGHIỆM
4. Vận dụng
Yêu cầu học sinh nêu những cách thức áp dụng những điều vừa mới học
Hướng dẫn các em xác định bất kỳ thay đổi hành vi nào mà các em có thể làm sau hoạt động trải nghiệm này
Tạo thêm những cơ hội để các em có thể áp dụng hoặc bàn luận những điều các em học được với những người khác.
Các bước tổ chức hoạt động trải nghiệm
ĐÁNH GIÁ HỌC SINH
33
Giáo viên tổ chức, đặt mục tiêu cho các hoạt động và đánh giá kết quả học tập, hoạt động
Việc đánh hoạt động trải nghiệm sáng tạo chủ yếu thông qua quan sát hành vi, thái độ và sản phẩm học tập của học sinh
Công văn 4325 Bộ GD&ĐT
Chú trọng đánh giá thường xuyên đối với tất cả học sinh, đánh giá qua
+ Hoạt động trên lớp;
+ Hồ sơ học tập, vở học tập;
+ Học sinh báo cáo kết quả thực hiện dự án học tập, nghiên cứu khoa học, kĩ thuật, báo cáo kết quả thực hành, thí nghiệm;
+ Bài thuyết trình (bài viết, bài trình chiếu, video clip,…) về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
ĐỊNH HƯỚNG hđTNST GẮN VỚI BỐI CẢNH ĐỊA PHƯƠNG HỌC SINH, NHÀ TRƯỜNG, CƠ SỞ
Theo công văn 791 của Bộ GD&ĐT: Chương trình nhà trường gắn với phát triển nghề nghiệp, gắn với định hướng nghề nghiệp, kĩ năng sống của học sinh
Xây dựng các chủ đề dạy học liên môn với nội dung giáo dục liên quan đến các vấn đề thời sự của địa phương, đất nước để bổ sung vào kế hoạch dạy học và hoạt động giáo dục của nhà trường
Gắn với nghiên cứu khoa học, kỹ thuật trong các trường trung học
Chỉ thị số 3031 năm 2016 Bộ GD&ĐT
Gắn với sản xuất, kinh doanh tại địa phương
Gắn với ngành nghề tiêu biểu của địa phương, nghề truyền thống của gia đình
Gắn với văn hóa, đời sống, xã hội và đặc điểm truyền thống của địa phương
Công văn số 4325 năm 2016 Bộ GD&ĐT
Các sở/phòng GD&ĐT tăng cường giao quyền chủ động cho các cơ sở giáo có đủ thời lượng dành cho luyện tập, ôn tập, thí nghiệm, thực hành, tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo và kiểm tra định kỳ
Tăng cường thời lượng cho các hoạt động phụ đạo học sinh yếu, bồi dưỡng học sinh giỏi, hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo, nghiên cứu khoa học phù hợp với đối tượng học sinh
Đa dạng hóa các hình thức dạy học, chú ý các hoạt động trải nghiệm sáng tạo
34
Công văn số 1290 năm 2016 Bộ GD&ĐT về hoạt động NCKH cho HS
Công văn 5555 năm 2014 về xây dựng chủ đề dạy học
KHỐI LỚP 6
35
KHỐI LỚP 7
36
KHỐI LỚP 8
37
KHỐI LỚP 9
38
39
THỜI LƯỢNG, KẾ HOẠCH, CHƯƠNG TRÌNH?
40
41
+ Nó là phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tích cực
+ Học sinh là trung tâm
+ Học qua làm, qua sự trải nghiệm của bản thân học sinh
+ Bồi dưỡng, phát huy năng lực sáng tạo của học sinh
+ Phát triển toàn diện năng lực của học sinh
+ Phù hợp với thực tiễn địa phương, gắn với định hướng nghề nghiệp
+ Phù hợp với chương trình nhà trường
+ Không phát sinh nhân sự, kinh phí tổ chức thực hiện
+ Đảm bảo mục tiêu môn học, mục tiêu giáo dục phổ thông
+….
CÁC BƯỚC CƠ BẢN CHUẨN BỊ CHO MỘT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
Xác định tên và mục tiêu của chủ đề trải nghiệm
Xác định thời gian thực hiện, chuẩn bị thiết bị vật tư,xác định hình thức hoạt động
Các hoạt động tiến hành trải nghiệm
Tìm kiếm thông tin
Xử lí thông tin
Xây dựng ý tưởng cho hoạt động trải nghiệm sáng tạo, chuẩn bị các dụng cụ và thiết kế sản phẩm theo ý tưởng vận hành, nuôi cấy, áp dụng, tiến hành, chế tạo, theo dõi, sáng tác,…Đánh giá sản phẩm, nghiệm thu, nhận xét, đối chiếu,…
Báo cáo
Đánh giá của các nhóm lẫn nhau và người hướng dẩn
TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
CHỦ ĐỀ
KHÁM PHÁ VỀ GIUN ĐẤT
Mục Tiêu
Nghiên cứu sâu hơn về hình thái cấu tạo,đặc điểm của giun đất
Thiết kế dụng cụ nuôi cấy giun đất, quan sát theo dõi tập tính, nghiên cứu vai trò
Thời gian thực hiện
Khoảng 2 -5 tuần sau khi được nghiên cứu các nội dung về giun đất.
THIẾT BỊ VÀ VẬT TƯ:
HÌnh thức hoạt động
Tổ chức trải nghiệm theo câu lạc bộ sinh học
Làm theo nhóm đã phân công
NGUỒN THÔNG TIN VÀ TƯ LIỆU
Tìm kiếm trên internet
Các tư liệu liên quan trên sách báo
SGK sinh 7 cũ
XỬ LÍ TƯ LIỆU
-Sau khi tìm hiểu nghiên cứu tư liệu thì sơ đồ hóa thông tin bằng sơ đồ tư duy
XỬ LÍ THÔNG TIN
KIẾN THỨC VỀ GIUN ĐẤT
HÌNH THÁI
DINH DƯỠNG
ĐIỀU KIỆN SỐNG
TẬP TÍNH
CẤU TẠO
VAI TRÒ
ĐIỀU KIỆN BÊN NGOÀI ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIUN ĐẤT
ẢNH HƯỞNG BỞI CÁC SINH VẬT KHÁC
KẾT CẤU ĐẤT
ĐỘ PH
ĐIỀU KIỆN DINH DƯỠNG
NHIỆT ĐỘ, ĐỘ ẨM
ÁNH SÁNG
LÊN Ý TƯỞNG ĐỂ XÂY DỰNG SẢN PHẨM
Cả nhóm thảo luận xây dựng ý tưởng cho sản phẩm
Kích thước của họp nuôi cấy
Hình dạng của hộp nuôi cấy
Nơi đặt hộp nuôi cấy
Cách thức sử dụng sản phẩm sau khi nuôi cấy thành công
THỰC HIỆN Ý TƯỞNG VÀ TIẾN HÀNH NUÔI CẤY GIUN ĐẤT
Thiết kế bình nuôi
Tiến hành nuôi cấy
Chăm sóc
+ Độ ẩm
+ Ánh sáng
+ Nhiệt độ
+ …
Theo dõi quan sát
MỘT SỐ LƯU Ý KHI THỰC HIỆN:
Liên hệ với thầy hướng dẫn, phụ huynh, BGH
Chụp hình quay phim lại quá trình thực hiện
Truy cập tư liệu chính thống độ tin cậy cao
Không lợi dụng để trốn gia đình đi chơi lêu lõng, quạy phá
Vận hành theo dõi
Công thức tính khả năng sống của giun
Khả năng sống%
Giun sống được
Tổng giun thả vào
X 100%
=
Nhận xét đáng giá sản phẩm
BÁO CÁO SẢN PHẨM
Bảng trình bày có hình ảnh minh họa
Trình báy trên powerpoint hình ảnh minh họa, phim minh chứng
TRƯỜNG THCS NGHĨA TRUNG
Nghĩa Trung, ngày 25/11/2017
CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN
TRU?NG TRUNG H?C
VỚI VẤN ĐỀ TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
MỤC TIÊU CỦA LỚP TẬP HUẤN
Hướng dẫn cho việc giảng dạy sử dụng phương pháp trải nghiệm trong các môn học ở trường PT và tổ chức cho học sinh học tập TNST.
Xây dựng và tổ chức các hoạt động TNST trong trường.
Giáo viên thực hành tự chọn xây dựng được một chủ đề, tổ chức cho học sinh học tập TNST.
Phát động cuộc thi “ Tổ chức hoạt động TNST trong toàn trường”
3
Hoạt động trải nghiệm sáng tạo là hoạt động giáo dục, trong đó, từng cá nhân học sinh được trực tiếp tham gia vào các hoạt động thực tiễn trong môi trường nhà trường cũng như môi trường gia đình và xã hội dưới sự hướng dẫn và tổ chức của nhà giáo dục, với tư cách là chủ thể hoạt động, qua đó phát triển tình cảm, đạo đức, phẩm chất nhân cách, các năng lực…, từ đó tích luỹ kinh nghiệm riêng cũng như phát huy tiềm năng sáng tạo của cá nhân mình.
Khái niệm HĐTNST
ĐẶC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP HỌC QUA TRẢI NGHIỆM
Thực tế cho thấy, chúng ta ngay từ nhỏ đã học qua trải nghiệm và phương pháp này còn theo chúng ta suốt cuộc đời.
Ví dụ: Một đứa trẻ có thể sợ chạm tay vào bếp lò nếu như trước đó bé đã bị bỏng ngón tay vì chạm vào một chiếc khay vẫn còn nóng.
5
ĐẶC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP HỌC QUA TRẢI NGHIỆM
Khi trưởng thành, những trải nghiệm mà chúng ta học được trở nên ít “cụ thể” hơn. Trên thực tế, nhiều trải nghiệm học tập của chúng ta có thể rất trừu tượng, ví dụ như khi lắng nghe một bài giảng hoặc xem một bộ film….
Tuy nhiên, điều cốt lõi của việc học đó là sự trải nghiệm một điều gì đó và, quan trọng hơn hết, là sự phân tích/chiêm nghiệm của chúng ta từ những trải nghiệm đó.
6
ĐẶC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP HỌC QUA TRẢI NGHIỆM
PHÂN TÍCH/CHIÊM NGHIỆM (REFLECTION)?
Sự phân tích/chiêm nghiệm chính là chìa khóa của việc học qua trải nghiệm, bởi vì nó giúp chúng ta tập trung ý thức, và hướng sự chú ý tới những gì đã học được và qua đó củng cố chúng.
7
PHÂN TÍCH/Xử LÍ TRảI NGHIệM
Học tập qua trải nghiệm là một quá trình phát triển kiến thức, kĩ năng và thái độ dựa trên những suy nghĩ có ý thức về trải nghiệm đó. Vì vậy, phương pháp này bao gồm những trải nghiệm cá nhân mang tính trực tiếp và chủ động, kết hợp với sự phân tích/chiêm nghiệm và phản hồi.
Học tập qua trải nghiệm về bản chất mang tính chất cá nhân và có tính hiệu quả, tác động cả tới tình cảm và cảm xúc cũng như nâng cao kiến thức và kĩ năng.
8
Học qua trải nghiệm thường được coi như là một quy trình học tập, trong đó hai bước đầu tiên là trải nghiệm và phân tích/chiêm nghiệm.
1.1. Khái niệm “Trải nghiệm” dưới góc nhìn sư phạm được hiểu theo một số ý nghĩa sau:
Trải nghiệm là một hệ thống kiến thức và kỹ năng có được trong quá trình giáo dục và đào tạo chính quy;
9
Trải nghiệm là kiến thức, kỹ năng mà HS nhận được bên ngoài các cơ sở giáo dục: thông qua sự giao tiếp với nhau, với người lớn, hay qua những tài liệu tham khảo không được giảng dạy trong nhà trường…
Trải nghiệm (qua thực nghiệm, thử nghiệm) là một trong những phương pháp đào tạo, trong điều kiện thực tế hay lý thuyết nhất định, để thiết lập hoặc minh họa cho một quan điểm lý luận cụ thể.
10
Nếu xem xét thuật ngữ trải nghiệm qua khái niệm “thực hành” (practice), nghĩa là, xem xét nó trong quá trình đào tạo, cũng như kết quả của nó, thì theo nghĩa rộng, trải nghiệm được hiểu là sự thực hành trong quá trình đào tạo và giáo dục. Phân định sự khác biệt giữa trải nghiệm và thực hành, thì trải nghiệm mang hàm nghĩa rộng hơn thực hành vì nó đóng một vai trò là nền tảng của tri thức và là tiêu chí để nhận biết sự thật, nhận biết tính đúng/sai.
11
Thực hành (practice, practicum), thực tập (tập làm, learning by doing); trải nghiệm (experiencing) đều là những phương thức học tập gắn với thực tiễn, là những phương thức học tập hiệu quả. Tuy nhiên, việc học trong 3 dạng hoạt động này không hoàn toàn giống nhau, mặc dù liên quan đến nhau.
12
Giống và khác nhau như thế nào?
14
Quy trình học qua trải nghiệm gồm có 4 giai đoạn:
Trải nghiệm – KINH NGHIỆM CỤ THỂ
Tham gia vào trải nghiệm một tình huống cụ thể nào đó và theo dõi những ảnh hưởng của nó. Đó là những kinh nghiệm cụ thể của bản thân hoặc của người khác.
15
Xử lí trải nghiệm/chiêm nghiệm – QUAN SÁT, PHẢN CHIẾU
Tìm hiểu những điều ta đã làm, đã suy nghĩ và cảm nhận được trong khi trải nghiệm.
Tổng quát hóa/khái quát hoá – KHÁI NIỆM TRỪU TƯỢNG
Hiểu những quy tắc chung (được gọi là sự tổng quát hóa) đằng sau mối quan hệ giữa hành động và những tác động của nó.
16
Vận dụng – THỬ NGHIỆM TÍCH CỰC
Ứng dụng những quy tắc, nguyên lý, định lý… chung vừa được tổng quát/khái quát trong tình huống mới.
4 giai đoạn trong quy trình học qua trải nghiệm được miêu tả bằng sơ đồ sau:
17
KháI QUáT TRI THỨC
18
Các loại trải nghiệm
Người ta phân biệt các trải nghiệm khác nhau như trải nghiệm vật chất, trí truệ, tình cảm, tinh thần, gián tiếp và mô phỏng.
19
TRẢI NGHIỆM
Trải nghiệm vật chất (Physical Experiences)
Trải nghiệm tinh thần (Mental Experiences)
Trải nghiệm xúc cảm (Emotional Experiences)
Trải nghiệm tâm thần (Spiritual Experiences)
Trải nghiệm xã hội (Social Experiences)
Trải nghiệm mô phỏng (Virtual and Simulation Experiences)
Trải nghiệm chủ quan (Subjective Experiences)
* Trải nghiệm vật chất (Physical Experiences)
Trải nghiệm vật chất xảy ra bất cứ khi nào đối tượng hay môi trường thay đổi. Nói cách khác, trải nghiệm vật chất liên quan đến những trải nghiệm có thể quan sát được. Nó là hình thức bên ngoài của hoạt động để chiếm lĩnh đối tượng. Triết lí “trăm nghe không bằng một thấy” hay “Đi một đàng học một sàng khôn” theo chúng tôi là đề cao trải nghiệm của con người và có thể xếp vào loại Trải nghiệm vật chất..
* Trải nghiệm tinh thần (Mental Experiences)
Trải nghiệm tinh thần liên quan đến các khía cạnh trí tuệ và ý thức, là sự kết hợp giữa tư duy, nhận thức, trí nhớ, cảm xúc, ý chí và tưởng tượng.
20
Trải nghiệm tinh thần bao gồm cả các quá trình nhận thức vô thức. Trải nghiệm này thường được sử dụng trong việc học tập các môn học (đặc biệt là các môn khoa học) hoặc việc học được một khái niệm nào đó không có chủ định (Ví dụ như làm nhiều một dạng bài toán nào đó rồi tự dưng phát hiện ra nguyên lí chung của việc giải những bài toán này).
Có thể nói, trải nghiệm tinh thần là hình thức bên trong của hoạt động để chiếm lĩnh đối tượng.
* Trải nghiệm xúc cảm (Emotional Experiences)
Trải nghiệm tình cảm được diễn ra khi yêu hay kết bạn. Yêu là trải nghiệm tình cảm. Khái niệm trải nghiệm tình cảm cũng xuất hiện trong khái niệm đồng cảm.
Theo chúng tôi, học các môn học thuộc các lĩnh vực giáo dục nghệ thuật, giáo dục đạo đức, lối sống, trẻ cần được trải nghiệm tình cảm thì hiệu quả mới tốt.
* Trải nghiệm tâm thần (Spiritual Experiences)
Trải nghiệm tâm thần diễn ra khi có sự cố như sốt cao, viêm màng não, thiếu ngủ, thiếu ô xy, rối loạn tâm thần, tai nạn chấn thương… Con người cũng có thể có được trải nghiệm như vậy bằng cách thôi miên, thiền, thần chú, yoga… hoặc một số trải nghiệm tâm thần có được bằng cách uống thuốc, uống rượu, chích thuốc phiện…
* Trải nghiệm xã hội (Social Experiences)
Lớn lên, sinh sống trong xã hội, con người hình thành trải nghiệm xã hội. Trải nghiệm xã hội cho con người kĩ năng và thói quen cần thiết để sống trong xã hội của mình, chia sẻ kinh nghiệm, hình thành các chuẩn mực, phong tục, truyền thống, giá trị, vai trò xã hội, biểu tượng và ngôn ngữ.
Trong học tập, việc cho trẻ tham gia vào các hoạt động tập thể, hoạt động thực tế tại nhà máy, trang trại, câu lạc bộ, hoạt động trao đổi, thảo luận… giúp trẻ có trải nghiệm xã hội, hình thành nhân cách. Hoạt động này mang tính chất thuần tuý người, đặc trưng cho phạm trù người. Lúc này, hoạt động của cá nhân không còn là của riêng một cá nhân, mà là của một cộng đồng người, trong một thời điểm xác định.
* Trải nghiệm mô phỏng (Virtual and Simulation Experiences)
Sử dụng máy tính cũng có thể giúp con người có trải nghiệm. Đóng vai cũng giúp ta trải nghiệm. Sử dụng trò chơi video cũng giúp trải nghiệm, trải nghiệm có tính chất mô phỏng cuộc sống thực.
Loại trải nghiệm này thể hiện phương thức trải nghiệm, còn nội dung trải nghiệm là các tình huống giả định với cuộc sống thực nhằm giúp trẻ giải quyết các vấn đề đặt ra.
* Trải nghiệm chủ quan (Subjective Experiences)
Trải nghiệm chủ quan liên quan đến trạng thái, cảm nhận chủ quan của người nào đó về hiện thực, một hiện thực mà dựa trên sự tương tác của cá nhân người đó với môi trường. Trải nghiệm chủ quan dựa vào năng lực của cá nhân để xử lí tình huống trên cơ sở kinh nghiệm cá nhân từng học sinh.
Thuật ngữ “experience” là động từ thì mang nghĩa “trải nghiệm”, là danh từ thì mang nghĩa “kinh nghiệm”. Kinh nghiệm có được có hai loại: Kinh nghiệm nói lên bản chất của sự vật, hiện tượng hoặc kinh nghiệm chỉ miêu tả được những dấu hiệu bên ngoài của sự vật, hiện tượng. Quá trình diễn ra trải nghiệm có thể cho sản phẩm chắc chắn hay không, có chiếm lĩnh được đối tượng hay không phụ thuộc vào quá trình trải nghiệm. Có thể có trải nghiệm theo phương pháp mày mò, thử và sai. Có thể có trải nghiệm chủ động, mục đích rõ ràng và có các thao tác cụ thể đi đến mục đích, từ thao tác vật chất đến thao tác mô hình hóa, bằng lời nói và cụ thể hóa. Có thể có những trải nghiệm bị động mà sau khi trải nghiệm con người mới rút ra được bài học cho mình. Theo chúng tôi, Trải nghiệm chủ động có thể tương đồng với khái niệm Hoạt động.
Khái niệm “sáng tạo”
Thông thường, sáng tạo được chia thành các lĩnh vực: trí tuệ, nghệ thuật , thủ công, ứng dụng … Các hoạt động sáng tạo trí tuệ được chia thành hoạt động tìm kiếm và hoạt động nghiên cứu. Các yếu tố của hoạt động sáng tạo xuất hiện trong các vấn đề khác nhau, ở các mức độ khác nhau. Hoạt động sáng tạo đặc điểm của như sau:
Có năng lực vận dụng những kiến thức đã biết để ứng dụng trong tình huống mới, không theo chuẩn đã có.
Có năng lực nhận biết được vấn đề trong các tình huống tương tự.
Có khả năng độc lập nhận ra chức năng mới của đối tượng.
Có năng lực tìm kiếm và phân tích các yếu tố của đối tượng trong các mối tương quan của nó.
Có khả năng độc lập tìm kiếm ra giải pháp thay thế.
Có khả năng kết hợp được các phương pháp đã biết để đưa ra hướng giải quyết mới cho một vấn đề.
* Những dấu hiệu sang tạo được xác định dựa trên những hoạt động sau đây của học sinh:
Học sinh sử dụng thiết bị đã được học hoặc thực hiện chúng với các tương tác khác (cấu trúc lại, kết hợp với các thiết bị khác);
Sử dụng các vật liệu trực quan như một yếu tố bài tập, hoặc thực hiện chúng với các tương tác khác (phân tích, thay đổi trong tư duy), mà không làm thay đổi cách tiếp nhận.
Sự sáng tạo có thể giáo dục được, nhưng phải theo một cách khác với con đường truyền tải kiến thức và hình thành kỹ năng.
Có được kiến thức và kĩ năng, con người mới có thể sáng tạo. Tuy nhiên, dù có được lượng kiến thức và kỹ năng đã được quy chuẩn thì cũng không thể đảm bảo sự phát triển khả năng sáng tạo của con người được.
Sự trải nghiệm trong hoạt động sáng tạo của nhân loại được tích lũy dần dần. Mặc dù không phải trong bất kỳ hoạt động nào nó cũng xuất hiện và định hình. Sự sáng tạo có thể giáo dục được, nhưng phải theo một cách khác với con đường truyền tải kiến thức và hình thành kỹ năng.
Bản chất của hoạt động sáng tạo nằm ở nội dung của các yếu tố giáo dục cơ bản của con người, mà đối với nó không nên gò ép vào một hệ thống các hành động nhất định. Những hệ thống này đều có đặc điểm riêng của mình.
HƯỚNG DẪN HỌC QUA TRẢI NGHIỆM
1. Trải nghiệm
Tổ chức hoạt động và đưa ra các hướng dẫn rõ ràng
Trao đổi rõ ràng mọi rủi ro
Tạo một môi trường an toàn về cả thể chất và tinh thần cho học sinh
Trả lời các câu hỏi, thắc mắc trước và trong khi diễn ra hoạt động
Di chuyển quanh lớp học để chủ động hướng dẫn học sinh, cùng hợp tác với các em và tạo điều kiện để các em tự định hướng khi học.
HƯỚNG DẪN HỌC QUA TRẢI NGHIỆM
2. Phân tích/Xử lí trải nghiệm
Thầy/cô tạo cần chắc chắn tạo ra sự tương tác giữa người học với người học, người học với nội dung bài học, người học với người hướng dẫn và người hướng dẫn với nội dung bài học. Hãy nghĩ những câu hỏi có thể đưa ra
Quan sát những phản ứng và hành động của các em học sinh trong quá trình trải nghiệm
Cho học sinh thời gian tự phân tích/chiêm nghiệm lại trong khi diễn ra hoạt động.
HƯỚNG DẪN HỌC QUA TRẢI NGHIỆM
3. Tổng quát hoá/Khái quát hóa
Yêu cầu từng học sinh miêu tả những điều đã trải nghiệm và phân tích những ý nghĩa của các trải nghiệm đó cho bản thân các em
Đưa ra phản hồi, đánh giá một cách tích cực và cởi mở
Yêu cầu học sinh nêu lên những điều mà các em quan tâm hơn là nói với chúng những điều thầy/cô mong đợi.
HƯỚNG DẪN HỌC QUA TRẢI NGHIỆM
4. Vận dụng
Yêu cầu học sinh nêu những cách thức áp dụng những điều vừa mới học
Hướng dẫn các em xác định bất kỳ thay đổi hành vi nào mà các em có thể làm sau hoạt động trải nghiệm này
Tạo thêm những cơ hội để các em có thể áp dụng hoặc bàn luận những điều các em học được với những người khác.
Các bước tổ chức hoạt động trải nghiệm
ĐÁNH GIÁ HỌC SINH
33
Giáo viên tổ chức, đặt mục tiêu cho các hoạt động và đánh giá kết quả học tập, hoạt động
Việc đánh hoạt động trải nghiệm sáng tạo chủ yếu thông qua quan sát hành vi, thái độ và sản phẩm học tập của học sinh
Công văn 4325 Bộ GD&ĐT
Chú trọng đánh giá thường xuyên đối với tất cả học sinh, đánh giá qua
+ Hoạt động trên lớp;
+ Hồ sơ học tập, vở học tập;
+ Học sinh báo cáo kết quả thực hiện dự án học tập, nghiên cứu khoa học, kĩ thuật, báo cáo kết quả thực hành, thí nghiệm;
+ Bài thuyết trình (bài viết, bài trình chiếu, video clip,…) về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
ĐỊNH HƯỚNG hđTNST GẮN VỚI BỐI CẢNH ĐỊA PHƯƠNG HỌC SINH, NHÀ TRƯỜNG, CƠ SỞ
Theo công văn 791 của Bộ GD&ĐT: Chương trình nhà trường gắn với phát triển nghề nghiệp, gắn với định hướng nghề nghiệp, kĩ năng sống của học sinh
Xây dựng các chủ đề dạy học liên môn với nội dung giáo dục liên quan đến các vấn đề thời sự của địa phương, đất nước để bổ sung vào kế hoạch dạy học và hoạt động giáo dục của nhà trường
Gắn với nghiên cứu khoa học, kỹ thuật trong các trường trung học
Chỉ thị số 3031 năm 2016 Bộ GD&ĐT
Gắn với sản xuất, kinh doanh tại địa phương
Gắn với ngành nghề tiêu biểu của địa phương, nghề truyền thống của gia đình
Gắn với văn hóa, đời sống, xã hội và đặc điểm truyền thống của địa phương
Công văn số 4325 năm 2016 Bộ GD&ĐT
Các sở/phòng GD&ĐT tăng cường giao quyền chủ động cho các cơ sở giáo có đủ thời lượng dành cho luyện tập, ôn tập, thí nghiệm, thực hành, tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo và kiểm tra định kỳ
Tăng cường thời lượng cho các hoạt động phụ đạo học sinh yếu, bồi dưỡng học sinh giỏi, hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo, nghiên cứu khoa học phù hợp với đối tượng học sinh
Đa dạng hóa các hình thức dạy học, chú ý các hoạt động trải nghiệm sáng tạo
34
Công văn số 1290 năm 2016 Bộ GD&ĐT về hoạt động NCKH cho HS
Công văn 5555 năm 2014 về xây dựng chủ đề dạy học
KHỐI LỚP 6
35
KHỐI LỚP 7
36
KHỐI LỚP 8
37
KHỐI LỚP 9
38
39
THỜI LƯỢNG, KẾ HOẠCH, CHƯƠNG TRÌNH?
40
41
+ Nó là phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tích cực
+ Học sinh là trung tâm
+ Học qua làm, qua sự trải nghiệm của bản thân học sinh
+ Bồi dưỡng, phát huy năng lực sáng tạo của học sinh
+ Phát triển toàn diện năng lực của học sinh
+ Phù hợp với thực tiễn địa phương, gắn với định hướng nghề nghiệp
+ Phù hợp với chương trình nhà trường
+ Không phát sinh nhân sự, kinh phí tổ chức thực hiện
+ Đảm bảo mục tiêu môn học, mục tiêu giáo dục phổ thông
+….
CÁC BƯỚC CƠ BẢN CHUẨN BỊ CHO MỘT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
Xác định tên và mục tiêu của chủ đề trải nghiệm
Xác định thời gian thực hiện, chuẩn bị thiết bị vật tư,xác định hình thức hoạt động
Các hoạt động tiến hành trải nghiệm
Tìm kiếm thông tin
Xử lí thông tin
Xây dựng ý tưởng cho hoạt động trải nghiệm sáng tạo, chuẩn bị các dụng cụ và thiết kế sản phẩm theo ý tưởng vận hành, nuôi cấy, áp dụng, tiến hành, chế tạo, theo dõi, sáng tác,…Đánh giá sản phẩm, nghiệm thu, nhận xét, đối chiếu,…
Báo cáo
Đánh giá của các nhóm lẫn nhau và người hướng dẩn
TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
CHỦ ĐỀ
KHÁM PHÁ VỀ GIUN ĐẤT
Mục Tiêu
Nghiên cứu sâu hơn về hình thái cấu tạo,đặc điểm của giun đất
Thiết kế dụng cụ nuôi cấy giun đất, quan sát theo dõi tập tính, nghiên cứu vai trò
Thời gian thực hiện
Khoảng 2 -5 tuần sau khi được nghiên cứu các nội dung về giun đất.
THIẾT BỊ VÀ VẬT TƯ:
HÌnh thức hoạt động
Tổ chức trải nghiệm theo câu lạc bộ sinh học
Làm theo nhóm đã phân công
NGUỒN THÔNG TIN VÀ TƯ LIỆU
Tìm kiếm trên internet
Các tư liệu liên quan trên sách báo
SGK sinh 7 cũ
XỬ LÍ TƯ LIỆU
-Sau khi tìm hiểu nghiên cứu tư liệu thì sơ đồ hóa thông tin bằng sơ đồ tư duy
XỬ LÍ THÔNG TIN
KIẾN THỨC VỀ GIUN ĐẤT
HÌNH THÁI
DINH DƯỠNG
ĐIỀU KIỆN SỐNG
TẬP TÍNH
CẤU TẠO
VAI TRÒ
ĐIỀU KIỆN BÊN NGOÀI ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIUN ĐẤT
ẢNH HƯỞNG BỞI CÁC SINH VẬT KHÁC
KẾT CẤU ĐẤT
ĐỘ PH
ĐIỀU KIỆN DINH DƯỠNG
NHIỆT ĐỘ, ĐỘ ẨM
ÁNH SÁNG
LÊN Ý TƯỞNG ĐỂ XÂY DỰNG SẢN PHẨM
Cả nhóm thảo luận xây dựng ý tưởng cho sản phẩm
Kích thước của họp nuôi cấy
Hình dạng của hộp nuôi cấy
Nơi đặt hộp nuôi cấy
Cách thức sử dụng sản phẩm sau khi nuôi cấy thành công
THỰC HIỆN Ý TƯỞNG VÀ TIẾN HÀNH NUÔI CẤY GIUN ĐẤT
Thiết kế bình nuôi
Tiến hành nuôi cấy
Chăm sóc
+ Độ ẩm
+ Ánh sáng
+ Nhiệt độ
+ …
Theo dõi quan sát
MỘT SỐ LƯU Ý KHI THỰC HIỆN:
Liên hệ với thầy hướng dẫn, phụ huynh, BGH
Chụp hình quay phim lại quá trình thực hiện
Truy cập tư liệu chính thống độ tin cậy cao
Không lợi dụng để trốn gia đình đi chơi lêu lõng, quạy phá
Vận hành theo dõi
Công thức tính khả năng sống của giun
Khả năng sống%
Giun sống được
Tổng giun thả vào
X 100%
=
Nhận xét đáng giá sản phẩm
BÁO CÁO SẢN PHẨM
Bảng trình bày có hình ảnh minh họa
Trình báy trên powerpoint hình ảnh minh họa, phim minh chứng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thái Hưng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)