TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO 2

Chia sẻ bởi Nguyễn Thái Hưng | Ngày 04/05/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO 2 thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GD & ĐT BÙ DĂNG
TRƯỜNG THCS NGHĨA TRUNG
Nghĩa Trung, ngày 25/11/2017
CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN
TRU?NG TRUNG H?C
VỚI VẤN ĐỀ TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO

KỸ NĂNG XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC
MODULE 2. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC
MODULE 2. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG TRƯ
NỘI DUNG
I. Mục tiêu của chương trình giáo dục phổ thông mới và mục tiêu của hoạt động trải nghiệm sáng tạo
1. Mục tiêu của chương trình giáo dục THCS mới
Chương trình giáo dục cấp trung học cơ sở nhằm phát triển nhân cách công dân trên cơ sở phát triển hài hoà về thể chất và tinh thần; duy trì, tăng cường và định hình các phẩm chất và năng lực; có kiến thức, kỹ năng phổ thông cơ bản được định hướng theo lĩnh vực nghề nghiệp phù hợp với năng khiếu và sở thích; phát triển năng lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học lên hoặc bước vào cuộc sống lao động.
2. Mục tiêu của hoạt động trải nghiệm sáng tạo
Mục tiêu chung : Nhằm hình thành và phát triển nhân cách, các năng lực tâm lý – xã hội . . .; giúp học sinh tích lũy kinh nghiệm riêng cũng như phát huy tiềm năng sáng tạo của các nhân mình, làm tiền đề cho mỗi cá nhân tạo dựng được sự nghiệp và cuộc sống hạnh phúc sau này.
II. Yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực
1. Yêu cầu cần đạt về phẩm chất
Sống yêu thương
2. Yêu cầu cần đạt về năng lực chung
Năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo
Sống tự chủ
Sống trách nhiệm
Năng lực tự học
Năng lực thể chất
Năng lực giao tiếp
Năng lực hợp tác
Năng lực tính toán
Năng lực công nghệ thông tin và truyền thông (ICT)
I. Gợi ý một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo
Sắp xếp các tư liệu trong phòng truyền thống nhà trường
Đóng vai người quản lí trong nhà trường lập kế hoạch chung cho học sinh ngày khai trường.
Viết bài dự thi tìm hiểu về các danh nhân mà trường mang tên.
Tổ chức thi cắm hoa, câu lạc bộ về tình yêu, tình bạn, giới tính.
Tổ chức các cuộc thi thực hành nghề đã được học.
Tạo dựng không gian lớp học xanh –sạch –đẹp.
Tập làm giáo viên chủ nhiệm lớp trong một giờ sinh hoạt lớp.
TRƯỜNG HỌC
II. Gợi ý một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo
Thăm quan và tập làm người nông dân trong một ngày
Hội thi thiết kế thời trang
Thăm quan dâng hương về Đền Hùng (tọa lạc tại xã Phú Riềng, huyện Bù Gia Mập), mộ 3.000 người,…
Lễ hội truyền thống ở địa phương
Thi làm bánh chưng
Tổ chức dân vũ
Đóng kịch tuyên truyền an toàn giao thông, bạo lực học đường, sức khỏe sinh sản vị thành niên
Hội diễn văn nghệ
Đi bộ tiếp sức quyên góp ủng hộ đồng bào bão lụt
Làm video phóng sự về khu du lịch Núi Bà Rá; Trảng cỏ Bù Lạch,…
Thiết kế poster và giới thiệu về Hồ Suối Giai; Vườn quốc gia Bù Gia Mập,…
VĂN HÓA DU LỊCH
III. Gợi ý một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo
Người đầu bếp thông thái
Đóng vai điều dưỡng viên ở viện
Thử làm bồi bàn, phụ bếp trong nhà hàng, nhà ăn
Trang trí phòng khách nhân ngày Giáng sinh, Tết,…
NỘI TRỢ/GIA ĐÌNH/CHĂM SÓC
Tham gia cuộc thi tìm hiểu: “Kiến thức an toàn giao thông đường bộ”
Hoạt động đi xe đạp cổ động, tuyên truyền về an toàn giao thông.
Tham gia thực hành đi xe đạp điện an toàn.
Thành lập đội thanh niên xung kích hướng dẫn giao thông.
Hoạt động tham quan cơ sở sát hạch bằng lái xe.
GIAO THÔNG
II. Gợi ý một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo
Tổ chức hướng nghiệp và dạy nghề thủ công nghiệp
Trải nghiệm thực tiễn làng nghề thủ công.
Tổ chức buổi tọa đàm: mời nghệ nhân về trao đổi, giới thiệu, giao lưu với học sinh.
Tổ chức hoạt động: một ngày làm nghệ nhân làm gốm.
Tổ chức trưng bày, giới thiệu các sản phẩm thủ công truyền thống.
Xây dựng dự án bảo tồn và phát triển nghề TCN truyền thống.
Đóng tiểu phẩm về các nhân vật và sự ra đời, phát triển của các nghề thủ công truyền thống.
Tổ chức làm các sản phẩm thủ công bằng các vật liệu sẵn có: bìa cứng, vỏ lon, hộp sữa...
THỦ CÔNG NGHIỆP
II. Gợi ý một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo
Thăm quan vườn Quốc gia
Trải nghiệm một ngày làm kiểm lâm
Phát quang cây dại ở thôn xóm
Đóng vai chiến sĩ chữa cháy rừng
Tổ chức ngày “Chủ nhật xanh” với các chú kiểm lâm
Làm video về ảnh hưởng của nạn chặt phá rừng đối với biến đổi khí hậu
Làm dự án trồng rừng để phủ xanh đồi trọc
Tổ chức Tết trồng cây
Tổ chức hội thảo về chủ đề bảo vệ rừng
LÂM NGHIỆP
II. Gợi ý một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo
Lập kế hoạch kinh doanh ngày lễ, tết.
Lập gian hàng trên mạng xã hội.
Mua bán hàng qua mạng.
Tổ chức hội chợ.
Làm và kinh doanh đồ thủ công.
Vận chuyển hàng hóa tận nơi.
Câu lạc bộ kinh doanh hướng nghiệp
Lập kế hoạch chi tiêu cho gia đình trong 1 tháng.
Xây dựng đề án (kế hoạch) kinh doanh.
KINH DOANH/KINH TẾ
II. Gợi ý một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo
Một ngày làm người nông dân trồng lúa nước
Tham gia mùa gặt lúa
Thụ phấn nhân tạo cho các loại cây trồng
Tập làm công nhân trong trang trại nuôi bò sữa
Làm thức ăn cho gia cầm trong trang trại
Tập gieo mạ ở ruộng lúa
Làm người nông dân hiện đại (làm rau mầm, trồng rau trong dung dịch…)
Làm kỹ sư nông nghiệp nhân giống cây trồng bằng phương pháp hiện đại (nuôi cấy mô tế bào)
NÔNG NGHIỆP
II. Gợi ý một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo
Thực hành sử dụng máy may công nghiệp
Quan sát và thực hành tháo lắp những bộ phận đơn giản của xe máy, ôtô
Thực hành lắp ráp đường ống nước, máy bơm cho một xưởng nhỏ
Thiết kế và lắp ráp hệ thống điện trong một phòng học
Thực hành sửa chữa linh kiện đơn giản của máy tính
Tham quan một ngày làm việc của công nhân mỏ than
Trải nghiệm một ngày ở xưởng cơ khí
Thực hành chế biến thức ăn cho cá
CÔNG NGHIỆP
II. Gợi ý một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo
Tổ chức trải nghiệm một ngày trong nhà hàng thủy - hải sản.
Tổ chức tham quan các trung tâm hoặc viện nghiên cứu và bảo vệ thủy - hải sản.
Tổ chức cuộc thi nấu ăn nguyên liệu từ thủy - hải sản.
Tổ chức tham quan các làng nghề liên quan đến thủy - hải sản.
Tổ chức trải nghiệm một ngày ở làng nghề nuôi thủy - hải sản.
Tổ chức cuộc thi thiết kế mô hình sản xuất kinh doanh thủy - hải sản của em trong tương lai.
Tổ chức thực hành quản lý ao nuôi thủy - hải sản.
Tổ chức thực hành chuẩn bị ao nuôi (ương) thủy - hải sản.
Tổ chức thực hành chế biến thức ăn nuôi thủy - hải sản.
NGƯ NGHIỆP
II. Gợi ý một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo
Tham gia mô hình Câu lạc bộ các môn thể thao tại trường như cờ vua, bóng đá, khiêu vũ thể thao,..
Tham gia nhảy dân vũ trong các giờ ra chơi giữa giờ
Tham gia hội khỏe phù đổng toàn trường
Tham quan thực tế một câu lạc bộ thể hình và tham gia tập thử một vài nội dung
Tham gia các diễn đàn tìm hiểu về các nội dung thi đấu thể thao, vận động các bạn cùng đều đặn luyện tập thể dục, thể thao hàng ngày có sức khỏe tốt để học tập tốt
Tham gia chương trình” huấn luyện viên nhỏ ” hướng dẫn các em cấp THCS khiêu vũ cổ điển.
Tham gia giải chạy tiếp sức Hà Nội- thành phố vì hòa bình do báo Hà Nội mới tổ chức
Tham quan tại trung tâm huấn luyện thể thao quốc gia và tham gia nội dung bóng đá, điền kinh.
THỂ DỤC THỂ THAO
II. Gợi ý một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo
Sơ cứu người bị tai nạn
Tham gia các hoạt động TDTT
Tuyên truyền về sức khỏe sinh sản vị thành niên
Vẽ tranh tuyên truyền phòng chống HIV-AIDS
Tham gia chăm sóc sức khỏe cho bênh nhân phục hồi chức năng
Tìm hiểu dinh dưỡng phát triển thể chất
Y TẾ
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
Tiến hành cải tiến hoặc chế tạo các thiết bị quanh ta.
Tham gia cuộc thi chế tạo Robocom.
Trải nghiệm làm thợ thủ công trong các làng nghề truyền thống.
Viết phần mềm công nghệ thông tin.
Trải nghiệm qua hoạt động nghề phổ thông.
I. Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo
Hình thức có tính khám phá
Có 4 nhóm
Thực địa, thực tế
Tham quan
Cắm trại
Trò chơi
Hình thức có tính thể nghiệm tương tác
Diễn đàn
Giao lưu
Hội thảo/xemina
Sân khấu hóa
Hình thức có tính tham gia lâu dài
Các câu lạc bộ
Hình thức

tính cống hiến
II. Thiết kế và tổ chức triển khai hoạt động trải nghiệm sáng tạo
Bước 1 : Xác định nhu cầu tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo
Bước 2 : Đặt tên cho hoạt động
Bước 3 : Xác định mục tiêu của hoạt động
Bước 4 : Xác định nội dung và phương pháp, phương tiện, hình thức của hoạt động
Bước 5 : Lập kế hoạch
Bước 6 : Thiết kế chi tiết hoạt động trên bàn giấy
Bước 7 : Kiểm tra, điều chỉnh và hoàn thiện chương trình hoạt động
Bước 8 : Lưu trữ kết quả hoạt động vào hồ sơ của học sinh
XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐỒNG NGHIỆP.
CHÚC THÀNH CÔNG.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thái Hưng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)