Trac nghiem vat ly 9
Chia sẻ bởi Nguyễn Như Đại |
Ngày 14/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: Trac nghiem vat ly 9 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Khi số đường sức xuyên qua lòng cuộn dây rất lớn.
Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên.
Câu 23: Khi nào xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín?
Khi cuộn dây chuyển động lại gần nam châm.
Khi nam châm chuyển động ra xa cuộn dây.
Khi nam châm chuyển động lại gần cuộn dây.
Cả A, B, C đều đúng.
Câu 24: Những bộ phận nào dưới đây là bộ phận cơ bản của máy biến thế?
A. Cuộn dây sơ cấp B. Cuộn dây thứ cấp
C. Lõi sắt D. Cả ba bộ phận trên.
Câu 25: Cuộn sơ cấp của máy biến thế có 1200 vòng, cuộn thứ cấp có 60 vòng, khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 220V thì ở hai đầu cuộn thứ cấp có hiệu điện thế là bao nhiêu?
A. 9V B. 11V C. 22V D.12V
B. TỰ LUẬN
Câu 26: Người ta truyền tải một công suất điện 10kW bằng một đường dây dẫn có điện trở 4 thì công suất hoa phí trên đường dây tải điện là 0,1kW. Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tải điện là bao nhiêu?
Câu 27: Đường dây tải điện có hiệu điện thế là 15kV ở hai đầu nơi truyền tải, công suất công cấp ở nơi truyền tải P = 3.106W. Dây dẫn tải điện cứ 1km có điện trở 0,2, công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây Php = 160W. Tính chiều dài tổng cộng L của dây dẫn.
Câu 28: Một máy phát điện xoay chiều có hiệu điện thế xoay chiều ở hai cực của máy là 220V. Muốn tải điện đi xa người ta phải tăng hiệu điện thế thành 15400V. Hỏi phải dùng loại máy biến thế với các cuộn dây có số vòng dây theo tỉ lệ như thế nào? Cuộn dây nào mắc với hai đầu máy phát điện?
Câu 29: Người ta truyền tải một công suất điện P bằng một đường dây dẫn có điện trở 5 thì công suất hao phí trên đường dây truyền tải điện là 0,5kW. Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tải điện là 10kV. Công suất điện P bằng bao nhiêu?
Câu 30: Đường dây tải điện có chiều dài tổng cộng 20km, có hiệu điện thế 15kV ở hai đầu nơi truyền tải. Dây dẫn tải điện cứ 1km có điện trở 0,2, công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây Php = 160000W. Tính công suât cung cấp ở nơi truyền tải?
Câu 31: Người ta truyền tải một công suất điện 100kW bằng một đường dây dẫn có điện trở 5. Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tải điện là 8000V. Công suất hao phí trên đường dây truyền tải điện là bao nhiêu?
- end-
A. TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 9 (từ bài 34 đến 39)
Câu 1: Cách nào dưới đây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng?
Nối hai cực của pin vào hai đầu cuộn dây dẫn.
Nối hai cực của nam châm với hai đầu cuộn dây dẫn.
Đưa một cực của nam châm từ ngoài vào trong cuộn dây dẫn kín.
Đưa một cực của pin từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín.
Câu 2: Khi cho thanh nam châm chuyển động lại gần ống dây dẫn kín, dòng điện trong ống dây có gì khác với trường hợp cho thanh nam châm chuyển động ra xa ống dây?
A. Không thay đổi. B. Đổi chiều.
C. Thay đổi cường độ. D. Cả B và C đều đúng.
Câu 3: Để tạo ra dòng điện cảm ứng người ta dùng các cách sau, cách nào đúng?
Đưa nam châm lại gần ống dây.
Đưa cực nam châm ra xa ống dây.
Quay nam châm xung quanh trục thẳng đứng.
Cả ba cách đều đúng.
Câu 4: Trong các thí nghiệm sau đây khi nào, không làm thay đổi số đường sức xuyên qua tiết diện S của cuộn dây?
Đưa cực nam châm lại gần, ra xa ống dây.
Đưa ống dây lại gần, ra xa cực nam châm.
Quay ống dây xung quanh trục vuông góc với ống dây.
Quay ống dây xung quanh một trục vuông góc với trục ống dây đặt trong từ trường.
Câu 5: Các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng khi nói về máy phát điện xoay chiều:
Phần ứng: là phần quay, phần cảm đứng yên.
Rô to là phần cảm, stato là phần quay.
Rô to là phần đứng yên, stato là phần quay.
Rô to là phần quay, stato là phần đứng yên.
Câu 6: Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây làm hao phí điện năng khi tải điện đi xa.
Điện lượng của dòng điện bị mất mát do truyền trên dây
Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên.
Câu 23: Khi nào xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín?
Khi cuộn dây chuyển động lại gần nam châm.
Khi nam châm chuyển động ra xa cuộn dây.
Khi nam châm chuyển động lại gần cuộn dây.
Cả A, B, C đều đúng.
Câu 24: Những bộ phận nào dưới đây là bộ phận cơ bản của máy biến thế?
A. Cuộn dây sơ cấp B. Cuộn dây thứ cấp
C. Lõi sắt D. Cả ba bộ phận trên.
Câu 25: Cuộn sơ cấp của máy biến thế có 1200 vòng, cuộn thứ cấp có 60 vòng, khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 220V thì ở hai đầu cuộn thứ cấp có hiệu điện thế là bao nhiêu?
A. 9V B. 11V C. 22V D.12V
B. TỰ LUẬN
Câu 26: Người ta truyền tải một công suất điện 10kW bằng một đường dây dẫn có điện trở 4 thì công suất hoa phí trên đường dây tải điện là 0,1kW. Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tải điện là bao nhiêu?
Câu 27: Đường dây tải điện có hiệu điện thế là 15kV ở hai đầu nơi truyền tải, công suất công cấp ở nơi truyền tải P = 3.106W. Dây dẫn tải điện cứ 1km có điện trở 0,2, công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây Php = 160W. Tính chiều dài tổng cộng L của dây dẫn.
Câu 28: Một máy phát điện xoay chiều có hiệu điện thế xoay chiều ở hai cực của máy là 220V. Muốn tải điện đi xa người ta phải tăng hiệu điện thế thành 15400V. Hỏi phải dùng loại máy biến thế với các cuộn dây có số vòng dây theo tỉ lệ như thế nào? Cuộn dây nào mắc với hai đầu máy phát điện?
Câu 29: Người ta truyền tải một công suất điện P bằng một đường dây dẫn có điện trở 5 thì công suất hao phí trên đường dây truyền tải điện là 0,5kW. Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tải điện là 10kV. Công suất điện P bằng bao nhiêu?
Câu 30: Đường dây tải điện có chiều dài tổng cộng 20km, có hiệu điện thế 15kV ở hai đầu nơi truyền tải. Dây dẫn tải điện cứ 1km có điện trở 0,2, công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây Php = 160000W. Tính công suât cung cấp ở nơi truyền tải?
Câu 31: Người ta truyền tải một công suất điện 100kW bằng một đường dây dẫn có điện trở 5. Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tải điện là 8000V. Công suất hao phí trên đường dây truyền tải điện là bao nhiêu?
- end-
A. TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 9 (từ bài 34 đến 39)
Câu 1: Cách nào dưới đây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng?
Nối hai cực của pin vào hai đầu cuộn dây dẫn.
Nối hai cực của nam châm với hai đầu cuộn dây dẫn.
Đưa một cực của nam châm từ ngoài vào trong cuộn dây dẫn kín.
Đưa một cực của pin từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín.
Câu 2: Khi cho thanh nam châm chuyển động lại gần ống dây dẫn kín, dòng điện trong ống dây có gì khác với trường hợp cho thanh nam châm chuyển động ra xa ống dây?
A. Không thay đổi. B. Đổi chiều.
C. Thay đổi cường độ. D. Cả B và C đều đúng.
Câu 3: Để tạo ra dòng điện cảm ứng người ta dùng các cách sau, cách nào đúng?
Đưa nam châm lại gần ống dây.
Đưa cực nam châm ra xa ống dây.
Quay nam châm xung quanh trục thẳng đứng.
Cả ba cách đều đúng.
Câu 4: Trong các thí nghiệm sau đây khi nào, không làm thay đổi số đường sức xuyên qua tiết diện S của cuộn dây?
Đưa cực nam châm lại gần, ra xa ống dây.
Đưa ống dây lại gần, ra xa cực nam châm.
Quay ống dây xung quanh trục vuông góc với ống dây.
Quay ống dây xung quanh một trục vuông góc với trục ống dây đặt trong từ trường.
Câu 5: Các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng khi nói về máy phát điện xoay chiều:
Phần ứng: là phần quay, phần cảm đứng yên.
Rô to là phần cảm, stato là phần quay.
Rô to là phần đứng yên, stato là phần quay.
Rô to là phần quay, stato là phần đứng yên.
Câu 6: Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây làm hao phí điện năng khi tải điện đi xa.
Điện lượng của dòng điện bị mất mát do truyền trên dây
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Như Đại
Dung lượng: 53,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)