TRẮC NGHIỆM VĂN BẢN NHẬT DỤNG

Chia sẻ bởi phạm thị liên | Ngày 12/10/2018 | 28

Chia sẻ tài liệu: TRẮC NGHIỆM VĂN BẢN NHẬT DỤNG thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

ĐỀ TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP LỚP 9
MÔN: NGỮ VĂN
(Cụm văn bản nhật dụng – Văn học Trung đại)
( ( (


Câu 1(M1): Văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh” của tác giả nào?
A- Nguyễn Trãi
B- Lê Anh Trà
C- Mác- két
D- Nguyễn Du
Câu 2(M1): Chủ Tịch Hồ Chí Minh được UNESCO công nhận là:
A- Danh nhân văn hóa thế giới.
B- Nhà văn, nhà thơ lớn.
C- Nhà cách mạng lỗi lạc.
D- Nhà hiền triết phương Đông
Câu 3(M2): Theo tác giả, quan niệm thẩm mỹ về cuộc sống của Chủ tịch Hồ Chí Minh là gì?
A- Phải tạo cho mình một lối sống khác đời, hơn người.
B- Có hiểu biết cao sâu để được người đời tôn sùng.
C- Đã là con người phải có đạo đức hoàn toàn trong sáng.
D- Cái đẹp là sự giản dị.
Câu 4(M1): Mục đích chính của văn bản “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình” là gì?
A- Tố cáo chiến tranh.
B- Ngăn chặn chiến tranh.
C- Phê phán sự nghèo đói.
D- Phê phán sự dốt nát.
Câu 5(M1):Những chứng cứ nào có sức thuyết phục cao nhất trong văn bản “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình”?
A- Câu văn chính xác.
B- Nhân vật chính xác.
C- Sự kiện chính xác.
D- Diễn biến chính xác.
Câu 6(M3): Vì sao văn bản “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình” của Mác- két được coi là một văn bản nhật dụng?
A- Vì văn bản thể hiện những suy nghĩ, trăn trở về đời sống của tác giả.
B- Vì lời văn của văn bản giàu màu sắc biểu cảm.
C- Vì nó bàn về một vấn đề lớn lao luôn được đặt ra ở mọi thời.
D- Vì nó kể lại một câu chuyện.
Câu 7(M1): Văn bản “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình” được Mác- két viết theo phương thức nào là chính?
A- Tự sự.
B- Thuyết minh.
C- Biểu cảm.
D- Nghị luận.
Câu 8(M3):Văn bản “Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em” đã nêu nhiệm vụ quan trọng hàng đầu đối với trẻ em là gì?
A- Tăng cường sức khỏe.
B- Tăng cường giáo dục.
C- Đảm bảo quyền bình đẳng.
D- Kế hoạch hóa gia đình.
Câu 9(M2): Nội dung cơ bản của văn bản “Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em” là gì?
A- Chống chiến tranh.
B- Bảo vệ và chăm sóc trẻ em.
C- Chống nghèo đói và thất học.
D- Cơ hội và nhiệm vụ cho mọi người.
Câu 10(M1):Văn bản “Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em” đã sử dụng phương thức biểu đạt chủ yếu nào?
A- Lập luận.
B- Tự sự.
C- Thuyết minh.
D- Điều hành.
Câu 11(M1): Chuyện người con gái Nam Xương được viết vào thế kỷ nào?
A- Thế kỷ XIV
B- Thế kỷ XV
C- Thế kỷ XVI
D- Thế kỷ XVII
Câu 12(M1): Chuyện người con gái Nam Xương có nguồn gốc từ:
A- Thần thoại
B- Lịch sử
C- Truyền thuyết
D- Truyện cổ tích
Câu 13(M2): Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới cái chết bi thảm của Vũ Nương là gì?
A- Do lời nói vô tình của bé Đản.
B- Sự hồ đồ, gia trưởng, thói ghen tuông của Trương Sinh.
C- Do chính lời nói dối con của Vũ Nương
D- Sự can thiệp bất lực và không kịp thời của xóm giềng.
Câu 14(M1): Nhân vật chính của Chuyện người con gái Nam Xương là ai?
A- Trương Sinh và Phan Lang.
B- Phan Lang và Linh Phi.
C- Vũ Nương và Trương Sinh.
D- Linh Phi và mẹ Trương Sinh.
Câu 15(M1): “Truyền kỳ mạn lục” thuộc thể loại:
A- Tiểu thuyết
B- Bút ký
C- Truyện
D- Tùy bút
Câu 16(M1): Chuyện người con gái
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: phạm thị liên
Dung lượng: 80,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)