Trac nghiem sang thu - Huu thinh
Chia sẻ bởi Đặng Minh Ngọc |
Ngày 12/10/2018 |
17
Chia sẻ tài liệu: trac nghiem sang thu - Huu thinh thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Câu1 : Nhà thơ Hữu Thỉnh thuộc lớp nhà thơ trưởng thành vào thời kì nào ?
A Thời kì kháng chiến chống Pháp B Thời kì kháng chiến chống Mĩ
C Thời kì sau 1975 D Thời kì trước cách mạng tháng tám
Câu 2. Cảnh thiên nhiên đất trời sang thu trong bài thơ « Sang thu » (Hữu Thỉnh) được miêu tả qua những phương diện nào?
A. Màu sắc B. Âm thanh C. Hương vị D. Gồm B và C
Câu3: Trong bài thơ “Sang thu” những chuyển biến của đất trời vào thời điểm giao mùa có đặc điểm gì?
A. Sôi động, náo nhiệt B. Nhẹ nhàng, rõ rệt
C. Xôn xao, rộn rã D. Bình lặng, ngưng đọng
Câu 4: Trong câu “Sương chùng chình qua ngõ”(Hữu Thỉnh)đã sử dụng phép tu từ từ vựng nào?
A. Hoán dụ B. Ẩn dụ. C. Nhân hóa. D. Chơi chữ.
Câu 5: “ Sang thu” của Hữu Thỉnh được viết cùng thể thơ với bài thơ nào sau đây?
A. Con cò. B. Mùa xuân nho nhỏ. C. Viếng lăng Bác. D. Nói với con.
Câu 6 ý nào nói đúng cảm xúc của tác giả trong bài Sang thu
A Hồn nhiên tươi trẻ B Mới mẻ tinh tế
C Lãng mạn siêu thoát D Mộc mạc chân thành
Câu 7 Những bài thơ nào không viết về mùa thu
A Sang thu Hữu Thỉnh B Thu điếu – Nguyễn Khuyến
C Chiều thu Nguyễn Bính D thiên trường vãn vọng – Trần nhân tông
Câu 8 ý nào sau đây nêu được chính xá nét đặc sắc nghệ thuật bài thơ
A Sử dụng câu ngắn gọn chính xác
B Sử dụng phong phú các phép tu từ so sánh ẩn dụ
C sáng tạo những hình ảnh thơ mới mẻ mà vẫn giàu sức gợi
D Sáng tạo những hình ảnh thơ giàu chất triết lí
Câu 9 Câu thơ nào có sử dụng thành phần biệt lập tình thái
A Bỗng nhận ra hương ổi B Hình như thu đã về
C Chim bắt đầu vội vã D Vẫn còn bao nhiêu nắng
Câu10 Dòng nào nói đúng nhất trình tự cảm xúc tác giả
A Ngạc nhiên - ngỡ ngàng – đắm say băng khâng B Ngạc nhiên- đắm say – bâng khâng xao xuyến
C Bâng khâng- xao xuyến - suy tư lắng đọng D Ngỡ ngàng bâng khâng xao xuyến suy tư
Câu 11 Câu thơ nào không lắng động sang thu hồn người ?
A Bỗng nhận ra hương ổi B Sương chùng chình qua ngõ
CSông được lúc dềnh dàng / Chim bắt đầu vội vã DSấm cũng bớt bất ngờ / Trên hàng cây đứng tuổi
Câu 12 bài thơ nào không ẩn chúa những suy ngẫm
A sang thu B ánh trăng
D Con cò D Viếng lăng bác
A Thời kì kháng chiến chống Pháp B Thời kì kháng chiến chống Mĩ
C Thời kì sau 1975 D Thời kì trước cách mạng tháng tám
Câu 2. Cảnh thiên nhiên đất trời sang thu trong bài thơ « Sang thu » (Hữu Thỉnh) được miêu tả qua những phương diện nào?
A. Màu sắc B. Âm thanh C. Hương vị D. Gồm B và C
Câu3: Trong bài thơ “Sang thu” những chuyển biến của đất trời vào thời điểm giao mùa có đặc điểm gì?
A. Sôi động, náo nhiệt B. Nhẹ nhàng, rõ rệt
C. Xôn xao, rộn rã D. Bình lặng, ngưng đọng
Câu 4: Trong câu “Sương chùng chình qua ngõ”(Hữu Thỉnh)đã sử dụng phép tu từ từ vựng nào?
A. Hoán dụ B. Ẩn dụ. C. Nhân hóa. D. Chơi chữ.
Câu 5: “ Sang thu” của Hữu Thỉnh được viết cùng thể thơ với bài thơ nào sau đây?
A. Con cò. B. Mùa xuân nho nhỏ. C. Viếng lăng Bác. D. Nói với con.
Câu 6 ý nào nói đúng cảm xúc của tác giả trong bài Sang thu
A Hồn nhiên tươi trẻ B Mới mẻ tinh tế
C Lãng mạn siêu thoát D Mộc mạc chân thành
Câu 7 Những bài thơ nào không viết về mùa thu
A Sang thu Hữu Thỉnh B Thu điếu – Nguyễn Khuyến
C Chiều thu Nguyễn Bính D thiên trường vãn vọng – Trần nhân tông
Câu 8 ý nào sau đây nêu được chính xá nét đặc sắc nghệ thuật bài thơ
A Sử dụng câu ngắn gọn chính xác
B Sử dụng phong phú các phép tu từ so sánh ẩn dụ
C sáng tạo những hình ảnh thơ mới mẻ mà vẫn giàu sức gợi
D Sáng tạo những hình ảnh thơ giàu chất triết lí
Câu 9 Câu thơ nào có sử dụng thành phần biệt lập tình thái
A Bỗng nhận ra hương ổi B Hình như thu đã về
C Chim bắt đầu vội vã D Vẫn còn bao nhiêu nắng
Câu10 Dòng nào nói đúng nhất trình tự cảm xúc tác giả
A Ngạc nhiên - ngỡ ngàng – đắm say băng khâng B Ngạc nhiên- đắm say – bâng khâng xao xuyến
C Bâng khâng- xao xuyến - suy tư lắng đọng D Ngỡ ngàng bâng khâng xao xuyến suy tư
Câu 11 Câu thơ nào không lắng động sang thu hồn người ?
A Bỗng nhận ra hương ổi B Sương chùng chình qua ngõ
CSông được lúc dềnh dàng / Chim bắt đầu vội vã DSấm cũng bớt bất ngờ / Trên hàng cây đứng tuổi
Câu 12 bài thơ nào không ẩn chúa những suy ngẫm
A sang thu B ánh trăng
D Con cò D Viếng lăng bác
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Minh Ngọc
Dung lượng: 30,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)