TRẮC NGHIỆM NGWXV VĂN
Chia sẻ bởi phạm thị liên |
Ngày 12/10/2018 |
16
Chia sẻ tài liệu: TRẮC NGHIỆM NGWXV VĂN thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
ĐỀ ÔN TẬP TRẮC NGHIỆM
NGỮ VĂN 9
A. HỘI THOẠI : 20 câu.
I. THÔNG HIỂU : 12 câu.
Đọc kỹ các câu hỏi sau và trả lời bằng cách khoanh tròn chữ cái ở đầu câu trả lời đúng.
Câu 1 : Em đã học tất cả bao nhiêu phương châm hội thoại ?
A. 2
3
4
D. 5
Câu 2 : Khi giao tiếp cần nói cho có nội dung, nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa, là :
A. Phương châm về lượng.
Phương châm về chất.
Phương châm lịch sự.
Phương châm quan hệ.
Câu 3 : Khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực, là :
A. Phương châm về lượng.
Phương châm về chất.
C. Phương châm lịch sự.
D. Phương châm quan hệ.
Câu 4 : Khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề, là :
A. Phương châm về lượng.
Phương châm về chất.
Phương châm quan hệ.
D. Phương châm lịch sự.
Câu 5 : Khi giao tiếp, cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch. Tránh nói mơ hồ, là :
A. Phương châm về chất.
Phương châm quan hệ.
Phương châm lịch sự.
D. Phương châm cách thức.
Câu 6 : Khi giao tiếp, cần tế nhị và tôn trọng người khác, là :
A. Phương châm về lượng.
Phương châm quan hệ.
Phương châm lịch sự.
D. Phương châm cách thức.
Câu 7: Thế nào là phương châm về lượng trong hội thoại ?
Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung, nội dung của lời nói phải không thiếu, không thừa.
Khi giao tiếp, nội dung của lời nói phải đáp ứng đủ, không thiếu, không
thừa.
Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung, nội dung của lời nói phải đáp ứng
đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa.
Khi giao tiếp, nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp; cần nói cho có nội dung , không được thiếu.
Câu 8 : Thế nào là phương châm về chất trong hội thoại ?
Khi giao tiếp, phải nói những điều đã có bằng chứng xác thực mà mình và người khác đã cho là đúng.
Khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói xa đề.
C. Khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không
có bằng chứng xác thực.
D. Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung, nội dung của lời nói phải đáp ứng
đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa.
Câu 9 : Thế nào là phương châm quan hệ trong hội thoại ?
Khi giao tiếp, cần nói đúng vào yêu cầu giao tiếp, tránh nói lạc đề.
Khi giao tiếp, cần nói đúng đối tượng giao tiếp, tránh nói lạc đề.
Khi giao tiếp, cần nói đúng vào nội dung giao tiếp, tránh nói lạc đề.
D. Khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề.
Câu 10 : Thế nào là phương châm cách thức trong hội thoại ?
Khi giao tiếp, cần chú ý nói mạch lạc, gãy gọn, tránh nói lan man.
B. Khi giao tiếp, cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch, tránh nói mơ hồ.
C. Khi giao tiếp, cần chú ý nói gọn gàng, tránh lối nói lòng vòng.
Khi giao tiếp, nên nói thẳng vào đề tài, vào nội dung giao tiếp, tránh nói mơ hồ.
Câu 11 : Thế nào là phương châm lịch sự trong hội thoại ?
Khi giao tiếp, cần thận trọng và tế nhị.
Khi giao tiếp, cần tế nhị, nhúng nhường người khác.
C. Khi giao tiếp, cần tế nhị và tôn trọng người khác.
D. Khi giao tiếp, cần tế nhị, lịch sự với người khác.
Câu 12 : Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung, lời nói phải có bằng chứng
xác thực , tránh nói lòng vòng, mơ hồ. Thuộc phương châm hội thoại nào ?
Phương châm cách thức.
Phương châm về chất.
C. Không thuộc phương châm hội thoại nào.
D. Phương châm về lượng.
II. NHẬN BIẾT : 4 câu.
Đọc kỹ các câu hỏi sau và trả lời bằng cách khoanh tròn chữ cái ở
NGỮ VĂN 9
A. HỘI THOẠI : 20 câu.
I. THÔNG HIỂU : 12 câu.
Đọc kỹ các câu hỏi sau và trả lời bằng cách khoanh tròn chữ cái ở đầu câu trả lời đúng.
Câu 1 : Em đã học tất cả bao nhiêu phương châm hội thoại ?
A. 2
3
4
D. 5
Câu 2 : Khi giao tiếp cần nói cho có nội dung, nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa, là :
A. Phương châm về lượng.
Phương châm về chất.
Phương châm lịch sự.
Phương châm quan hệ.
Câu 3 : Khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực, là :
A. Phương châm về lượng.
Phương châm về chất.
C. Phương châm lịch sự.
D. Phương châm quan hệ.
Câu 4 : Khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề, là :
A. Phương châm về lượng.
Phương châm về chất.
Phương châm quan hệ.
D. Phương châm lịch sự.
Câu 5 : Khi giao tiếp, cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch. Tránh nói mơ hồ, là :
A. Phương châm về chất.
Phương châm quan hệ.
Phương châm lịch sự.
D. Phương châm cách thức.
Câu 6 : Khi giao tiếp, cần tế nhị và tôn trọng người khác, là :
A. Phương châm về lượng.
Phương châm quan hệ.
Phương châm lịch sự.
D. Phương châm cách thức.
Câu 7: Thế nào là phương châm về lượng trong hội thoại ?
Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung, nội dung của lời nói phải không thiếu, không thừa.
Khi giao tiếp, nội dung của lời nói phải đáp ứng đủ, không thiếu, không
thừa.
Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung, nội dung của lời nói phải đáp ứng
đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa.
Khi giao tiếp, nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp; cần nói cho có nội dung , không được thiếu.
Câu 8 : Thế nào là phương châm về chất trong hội thoại ?
Khi giao tiếp, phải nói những điều đã có bằng chứng xác thực mà mình và người khác đã cho là đúng.
Khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói xa đề.
C. Khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không
có bằng chứng xác thực.
D. Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung, nội dung của lời nói phải đáp ứng
đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa.
Câu 9 : Thế nào là phương châm quan hệ trong hội thoại ?
Khi giao tiếp, cần nói đúng vào yêu cầu giao tiếp, tránh nói lạc đề.
Khi giao tiếp, cần nói đúng đối tượng giao tiếp, tránh nói lạc đề.
Khi giao tiếp, cần nói đúng vào nội dung giao tiếp, tránh nói lạc đề.
D. Khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề.
Câu 10 : Thế nào là phương châm cách thức trong hội thoại ?
Khi giao tiếp, cần chú ý nói mạch lạc, gãy gọn, tránh nói lan man.
B. Khi giao tiếp, cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch, tránh nói mơ hồ.
C. Khi giao tiếp, cần chú ý nói gọn gàng, tránh lối nói lòng vòng.
Khi giao tiếp, nên nói thẳng vào đề tài, vào nội dung giao tiếp, tránh nói mơ hồ.
Câu 11 : Thế nào là phương châm lịch sự trong hội thoại ?
Khi giao tiếp, cần thận trọng và tế nhị.
Khi giao tiếp, cần tế nhị, nhúng nhường người khác.
C. Khi giao tiếp, cần tế nhị và tôn trọng người khác.
D. Khi giao tiếp, cần tế nhị, lịch sự với người khác.
Câu 12 : Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung, lời nói phải có bằng chứng
xác thực , tránh nói lòng vòng, mơ hồ. Thuộc phương châm hội thoại nào ?
Phương châm cách thức.
Phương châm về chất.
C. Không thuộc phương châm hội thoại nào.
D. Phương châm về lượng.
II. NHẬN BIẾT : 4 câu.
Đọc kỹ các câu hỏi sau và trả lời bằng cách khoanh tròn chữ cái ở
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: phạm thị liên
Dung lượng: 77,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)