Trắc nghiệm lớp 8
Chia sẻ bởi Thắng Nguyễn |
Ngày 12/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: Trắc nghiệm lớp 8 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Bài kiểm tra tiếng việt 8
I - Trắc nghiệm: (4 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu dòng mà em cho là đúng nhất.
1. Dòng nào nói đúng nhất dấu hiệu nhận biết câu nghi vấn?
A. Có các từ nghi vấn.
B. Có từ “hay” để nối các vế có quan hệ lựa chọn.
C. Khi viết, ở cuối câu có dấu chấm hỏi
D. Gồm cả ba ý trên.
2. Câu thơ “ Than ôi ! Thời oanh liệt nay còn đâu ?” (Nhớ rừng ) là câu nghi vấn. Đúng hay sai?
A. Đúng B. Sai
3. Câu nghi vấn sau dùng để làm gì?
“ Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng ?’’ (Lão Hạc )
Phủ định C. Hỏi
Đe doạ D. Biểu lộ tình cảm, cảm xúc.
4. Dòng nào nói đúng nhất dấu hiệu nhận biết câu cầu khiến?
A. Sử dụng từ cầu khiến
B. Sử dụng ngữ điệu cầu khiến.
C. Thường kết thúc bằng dấu chấm than.
D. Cả A, B, C.
5. Trong những câu nghi vấn sau, câu nào dùng dể cầu khiến?
A. Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không? (Ngô Tất Tố)
B. Người thuê viết nay đâu? (Vũ Đình Liên)
C. Nhưng lại đằng này đã, về làm gì vội?
D. Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không? (Tô Hoài)
6. Câu cầu khiến sau đây dùng để làm gì?
“ Đừng vội vã thế cháu ơi, đến trường lúc nào cũng vẫn còn là sớm! “ (Buổi học cuối cùng)
Khuyên bảo B. Ra lệnh C. Van xin D. Đề nghị
7. Dòng nào dưới đây nói đúng nhất dấu hiệu nhận biết câu cảm thán?
A. Sử dụng từ ngữ nghi vấn và dấu chấm hỏi ở cuối câu.
B. Sử dụng ngữ điệu cầu khiến
C. Sử dụng từ ngữ cảm thán và dấu chấm than ở cuối câu.
D. Cả A, B, C đều đúng.
8. Câu nào dưới đây không phải là câu cảm thán?
A. Thế thì con biết làm thế nào được! (Ngô Tất Tố)
B. Thảm hại thay cho nó! (Nam Cao)
C. Lúc bấy giờ ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, đau xót biết chừng nào ! (Trần Quốc Tuấn)
D. ở ngoài kia vui sướng biết bao nhiêu! (Tố Hữu)
9. Trong các câu sau, câu nào là câu trần thuật?
A. Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi muốn vui phỏng có được không?
B. Thật khác nào như đem thịt mà nuôi hổ đói sao cho khỏi tai vạ về sau!
C. Lúc bấy giờ, ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, đau xót biết chừng nào!
D. Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gói, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa.
10. Câu: “Phải đâu các vua thời tam đại theo ý riêng mình mà tự tiện chuyển dời?” trong “ Chiếu dời đô” có ý nghĩa bác bỏ ý kiến cho rằng các vua thời tam đại tự tiện dời đô theo ý riêng mình.
A. Đúng B. Sai.
11. Có thể phân loại câu phủ định thành mấy loại cơ bản?
A. Hai loại. B. Ba loại. C. Bốn loại. D. Không loại.
12. Câu văn “ Nếu vậy, rồi đây khi giặc giã dẹp yên, muôn đ
I - Trắc nghiệm: (4 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu dòng mà em cho là đúng nhất.
1. Dòng nào nói đúng nhất dấu hiệu nhận biết câu nghi vấn?
A. Có các từ nghi vấn.
B. Có từ “hay” để nối các vế có quan hệ lựa chọn.
C. Khi viết, ở cuối câu có dấu chấm hỏi
D. Gồm cả ba ý trên.
2. Câu thơ “ Than ôi ! Thời oanh liệt nay còn đâu ?” (Nhớ rừng ) là câu nghi vấn. Đúng hay sai?
A. Đúng B. Sai
3. Câu nghi vấn sau dùng để làm gì?
“ Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng ?’’ (Lão Hạc )
Phủ định C. Hỏi
Đe doạ D. Biểu lộ tình cảm, cảm xúc.
4. Dòng nào nói đúng nhất dấu hiệu nhận biết câu cầu khiến?
A. Sử dụng từ cầu khiến
B. Sử dụng ngữ điệu cầu khiến.
C. Thường kết thúc bằng dấu chấm than.
D. Cả A, B, C.
5. Trong những câu nghi vấn sau, câu nào dùng dể cầu khiến?
A. Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không? (Ngô Tất Tố)
B. Người thuê viết nay đâu? (Vũ Đình Liên)
C. Nhưng lại đằng này đã, về làm gì vội?
D. Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không? (Tô Hoài)
6. Câu cầu khiến sau đây dùng để làm gì?
“ Đừng vội vã thế cháu ơi, đến trường lúc nào cũng vẫn còn là sớm! “ (Buổi học cuối cùng)
Khuyên bảo B. Ra lệnh C. Van xin D. Đề nghị
7. Dòng nào dưới đây nói đúng nhất dấu hiệu nhận biết câu cảm thán?
A. Sử dụng từ ngữ nghi vấn và dấu chấm hỏi ở cuối câu.
B. Sử dụng ngữ điệu cầu khiến
C. Sử dụng từ ngữ cảm thán và dấu chấm than ở cuối câu.
D. Cả A, B, C đều đúng.
8. Câu nào dưới đây không phải là câu cảm thán?
A. Thế thì con biết làm thế nào được! (Ngô Tất Tố)
B. Thảm hại thay cho nó! (Nam Cao)
C. Lúc bấy giờ ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, đau xót biết chừng nào ! (Trần Quốc Tuấn)
D. ở ngoài kia vui sướng biết bao nhiêu! (Tố Hữu)
9. Trong các câu sau, câu nào là câu trần thuật?
A. Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi muốn vui phỏng có được không?
B. Thật khác nào như đem thịt mà nuôi hổ đói sao cho khỏi tai vạ về sau!
C. Lúc bấy giờ, ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, đau xót biết chừng nào!
D. Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gói, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa.
10. Câu: “Phải đâu các vua thời tam đại theo ý riêng mình mà tự tiện chuyển dời?” trong “ Chiếu dời đô” có ý nghĩa bác bỏ ý kiến cho rằng các vua thời tam đại tự tiện dời đô theo ý riêng mình.
A. Đúng B. Sai.
11. Có thể phân loại câu phủ định thành mấy loại cơ bản?
A. Hai loại. B. Ba loại. C. Bốn loại. D. Không loại.
12. Câu văn “ Nếu vậy, rồi đây khi giặc giã dẹp yên, muôn đ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thắng Nguyễn
Dung lượng: 74,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)