Trac nghiem hoa

Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Cương | Ngày 14/10/2018 | 22

Chia sẻ tài liệu: trac nghiem hoa thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

MÔN HÓA HỌC
ĐỀ ÔN SỐ 1 (Thời gian: 90 phút)

Câu 1: Rượu C5H12O có số đồng phân là A bậc 2:
A. 5 B. 3 C. 4 D. 2
Câu 2: Cracking hoàn toàn 2,8 lít C5H12 thu hh B. Đốt cháy hỗn hợp B thu tổng lượng CO2, H2O là:
A. 27g B. 41g C. 82g D. 62g
Câu 3: Thuốc thử duy nhất dùng để nhận biết các chất sau: Ba(OH)2, NH4HSO4, BaCl2, HCl, NaCl, H2SO4 dựng trong 6 lọ bị mất nhãn.
A. dd Na2CO3 B. dd AgNO3 C. dd NaOH D. quỳ tím
Câu 4: Khuấy đều một lượng bột Fe, Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng. Chấm dứt phản ứng, thu được dung dịch X và khí NO và còn lại một ít kim loại. Vậy dung dịch X chứa chất tan:
A. Fe(NO3)3, Fe(NO3)2 B. Fe(NO3)3, HNO3 C. Fe(NO3)2 duy nhất D. Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, HNO3
Câu 5: Có một hợp chất hữu cơ đơn chức Y, khi đốt cháy Y ta chỉ thu được CO2 và H2O với số mol như nhau và số mol oxi tiêu tổn gấp 4 lần số mol của Y. Biết rằng: Y làm mất màu dung dịch brom và khi Y cộng hợp hiđro thì được rượu đơn chức. Công thức cấu tạo mạch hở của Y là:
A. CH3-CH2-OH B. CH2=CH-CH2-CH2-OH C. CH3-CH=CH-CH2-OH D. CH2=CH-CH2-OH .
Câu 6: 2,64g hỗn hợp HCOOH, CH3COOH, phenol tác dụng đủ Vml dd NaOH 1M thu 3,52g muối. Giá trị V là:
A. 30ml B. 50ml C. 40ml D. 20ml
Câu 7: Một chất hữu cơ X chứa C, H, O chỉ chứa một loại chức cho 2,9g X phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 21,6g Ag. Vậy X có thể là:
A. HCHO B. OHC – CHO C. CH2(CHO)2 D. CH3 – CHO
Câu 8: Tìm phát biểu sai
A. Tính chất hóa học của kim loại là khử B. Cùng nhóm thì tính kim loại tăng khi sang chu kỳ mới C. Tính chất đặc trưng của kim lọai là tác dụng được dung dịch bazơ D. Kim loại có ánh kim , dẻo ,dẩn điện và dẩn nhiệt
Câu 9: Khi cho 0,56 lít (đkc) khí HCl hấp thu vào 50ml dung dịch AgNO3
8% (d=1,1g/ml). Nồng độ % HNO3 thu được là:
A. 6,3% B. 1,575% C. 3% D. 3,5875%
Câu 10: Hai hydrocacbon A, B là đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối hơi so với H2 bằng 12,65. Vậy A, B có thể là:
A. CH4, C2H6 B. C2H4 , C3H6 C. C2H2 , C3H4 D. C3H4, C4H6
Câu 11: Cho 3g hỗn hợp gồm 3 kim loại đứng trước H2 trong dãy hoạt động hóa học phản ứng hết với H2SO4 dư, thu được 1,008 lít H2 (đkc). Cô cạn dung dịch thu được mg rắn. Vậy m có thể bằng:
A. 7,32g B. 5,016g C. 2,98g D. Kết quả khác
Câu 12: Hỗn hợp X gồm: C3H8, C4H10 có tỉ khối đối với H2 bằng 25,5. Thành phần % theo số mol là:
A. 20 và 80 B. 50 và 50 C. 25 và 75 D. Kết quả khác
Câu 13: X là nguyên tố nhóm VA. Công thức hidroxit (trong đó X thể hiện số oxy hóa cao nhất) nào sau đây là không đúng:
A. HXO3 B. H3XO3 C. H4X2O7 D. H3XO4
Câu 14: So sánh tính axit của các chất sau đây:
CH2Cl-CH2COOH (1), CH3COOH (2),
HCOOH (3), CH3-CHCl-COOH (4)
A. (3) > (2) > (1 ) > (4) B. (4) > (2) > (1 ) > (3) C. (4) > (1) > (3). > (2) D. Kết quả khác 
Câu 15: Đốt cháy 1,68 lít hh G: CH4, C2H4 (đkc) có ; thu x gam CO2. Vậy x bằng:
A. 6,6g
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Cương
Dung lượng: 117,00KB| Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)